Giáo án Toán 6 - Tuần 34 - Nguyễn Phương Vũ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, luyện ba bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.

3. Thái độ: Vận dụng lý thuyết vào giải các bài toán thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. GV: Phấn màu, bảng phụ ghi nội dung bài tập.

2. HS: Ôn tập tỉ số, tỉ số phần trăm.

 

doc23 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 34 - Nguyễn Phương Vũ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øo vừa chẵn vừa lẻ I. ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP: BT168/Tr66/SGK: BT170/Tr66/SGK: * Hoạt động 2: Ôn tập về dấu hiệu chia hết (12’) a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, thực hành - ôn luyện … b) Các bước của hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * Câu 7: - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? - Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2,3,5 và 9 - Cho ví dụ - GV nêu BT: Điền vào dấu * để được số: a) 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 b) *53* chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 - Phát biểu các dầu hiệu - Những số có chữ số tận cùng là 0 - Những số có tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9 - Ví dụ: 270, 4230, … - HS làm bài a) 642 , 672 b) 1530 II. ÔN TẬP VỀ DẤU HIỆU CHIA HẾT: * Hoạt động 3: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung và bội chung (15’) a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, thực hành - ôn luyện … b) Các bước của hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * Câu 8: - Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của 2 số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số * Câu 9: - Hãy điền từ thích hợp vào chỗ (……) trong bảng so sánh cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số. * Bài tập: Tìm số nguyên tố x, biết: a) 70 : x, 84 : x và x > 8 b) x > 0 và x là số nguyên tố - Giống: Đều là các số nguyên tố lớn hơn 1 - Khác: Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó - Hợp số có nhiều hơn 2 ước - Tích của 2 số nguyên tố là hợp số VD: 2.3 = 6 6 là hợp số Cách tìm ƯCLN BCNN Phân tích các số ra thừa số nguyên tố Xét các thừa số nguyên tố Chung Chung & riêng Lập tích các thừa số đó, mỗi thừa số lấy với số mũ Nhỏ nhất Lớn nhất - HS lên bảng làm - HS lên bảng làm III. ÔN TẬP VỀ SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ, ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG: a) xƯC(70, 84) và x > 8 Ư(70) = {2,5,7,14,35,70} Ư(84)= Vậy x = 14 b) x BCNN(12, 15) 12 = 22.3; 15 = 3.5 BCNN(12, 15) = 22.3.5 = 60 Vậy x = 60 3/- Hướng dẫn về nhà: (2’) Nắm vững các nội dung đã ôn tập. Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa trong ; phân số; rút gọn phân số, so sánh phân số. Làm câu hỏi 2, 3, 4, 5/65,66 SGK ; Bài tập: 169, 171, 172/67 SGK. --------------------------------------------------------------------------- Tuần: 35 - Tiết: 107 Ngày soạn: 12/03/2013 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân , chia, lũy thừa các số nguyên tố, số nguyên, phân số. Ôn tập các qui tắc rút gọn, so sánh phân số. Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số 2) Kỹ năng: Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý. Rèn kĩ năng so sánh, tổng hợp cho HS. 3) Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập HS: Làm câu hỏi ôn tập III. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. KTBC: 3. Tổ chức ôn tập: (42’) * Hoạt động 1: Ôn tập về rút gọn phân số, so sánh phân số (20’) a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, thực hành - ôn luyện … b) Các bước của hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? * Bài tập: RG các PS sau - Nhận xét kết quả là phân số tối giản chưa? - Thế nào là phân số tối giản? * Bài tập: So sánh các phân số a) và b) và - Để so sánh các phân số trên ta làm như thế nào? Ngoài ra ta có thể RGPS hoặc theo tính chất cơ bản của phân số biến đổi các phân số trên có cùng mẫu (hoặc tử) rồi so sánh - So sánh hai biểu thức: A = và B = - Chia tử và mẫu cho ƯC 1 của chúng - Nhận xét bài làm của bạn - phân số tối giản là những phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (–1) - QĐMS các phân số rồi so sánh phân số - Làm theo hướng dẫn của GV 1) Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số: * Bài tập 1: Rút gọn các phân số sau: a) b) c) d) * Bài tập 2: So sánh các phân số: a) và b) và Giải a) b) BT174/Tr67/SGK: * Hoạt động 2: Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán (22’) a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, thực hành - ôn luyện … b) Các bước của hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * Câu 3: - So sánh tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số - Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán - Tính giá trị các biểu thức A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 B = –377 – (98 – 277) C = –1,7.2,3 + 1.7.( –3,7) – 1,7.3 – 0,17 : 0,1 D = * Câu 4: - Với điều kiện nào thì hiệu hai số tự nhiên cũng là số nguyên tố? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? Cho ví dụ * Câu 5: Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? - Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ - Điền vào chỗ trống cho thích hợp trong bài tập 169 - Ghi sẵn đề lên bảng - Giống: + Giao hoán + Kết hợp + Phân phối của phép nhân đối với phép cộng - Khác: + a + 0 = a; a.1 = a, a.0 = 0 + Phép cộng số nguyên, phân số còn có tính chất: a + (–a) = 0 - Nếu số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ - Hiệu hai số nguyên bao giờ cũng là số nguyên VD: 17 – 12 = 5 12 – 20 = –8 - Nếu số bị chia chia hết cho số chia VD: 15 : 5 = 3 - Thương hai phân số bao giờ cũng là phân số VD: - 02 HS lên bảng làm bài mỗi em một câu 2) Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán: BT171/Tr67/SGK: A = (27+53) +(46+34) +79 = 80 + 80 + 79 = 239 B = –377 – 98 + 277) = (–377 + 277) – 98 = –100 – 98 = –198 C = –1,7(2,3 + 3,7 + 3 + 1) = –1,7.10 = –17 D = D = BT169/Tr66/SGK: a) a, n 0 với n 0 với a 0 thì ao = 1 b) Với a, m, n 0 am.an = am + n am:an = am – n với a 0, mn 3/- Hướng dẫn về nhà: (2’) Ôn tập nắm vững các nội dung đã ôn tập Tiết sau ôn tập tiếp theo: thực hiện các phép tính, ba bài toán cơ bản về phân số ------------------------------------------------------------------------ Tuần: 36 - Tiết: 108 Ngày soạn: 12/03/2013 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Ôn tập các loại toán có nội dung cơ bản về ba bài toán phân số và vài dạng khác. Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế. 2) Kỹ năng: Rèn luyện các kĩ năng giải bài toán thực tiễn. 3) Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập HS: Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số. III. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. KTBC: (8’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: a) Tính: b) Tìm x biết: - GV nhận xét bài làm của HS a) b) 3. Tổ chức ôn tập: (35’) * Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15’) a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, thực hành - ôn luyện … b) Các bước của hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Gọi HS trả lời miệng BT1: * Bài tập1: - Điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Muốn tìm của số b cho trước, ta tính … (với m, n Ỵ …) b) Muốn tìm một số khi biết của nó bằng a Ta tính …… (với m, n Ỵ …) Gọi HS trả lời tiếp BT2 * Bài tập 2: - Hãy đánh dấu x vào cột đúng sai thích hợp, nếu sai sửa lại cho đúng - Đọc nội dung và trả lời + Câu a: Đúng + Câu b: Sai Vì x = -150 : = -255 + Câu c: Đúng vì: 2m = 200cm + Câu d: Sai vì: I. ÔN TẬP BÀI TẬP TRẮC NGHIỆÂM: * Bài tập1: a) (m, n Ỵ, n 0) b) (m, n Ỵ ) * Bài tập 2: Nội dung Đ S a của 120 là 96 x b của x là(-150) thì x = -100 x c Tỉ số của 25cm và 2m là x d Tỉ số phần trăm của 16 và 64 là 20% x * Hoạt động 2: Luyện tập (20’) a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, thực hành - ôn luyện … b) Các bước của hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * Hãy đọc đề và cho biết - Chảy nửa bể, mỗi vòi chảy mất thời gian là bao nhiêu? - Chảy đầy bể, mỗi vòi chảy mất thời gian là bao nhiêu? - Trong một giờ mỗi vòi chảy được mấy phần bể? - Trong một giờ hai vòi cùng chảy được mấy phần bể? - Vậy hai vòi cùng chảy sau bao lâu sẽ đầy bể? - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV và thực hiện các phép tính cần thiết II. ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN: BT175/Tr68/SGK: * Chảy bể: - Vòi A mất: 4h30ph = h - Vòi B mất 2h15ph = * Chảy đầy bể: - Vòi A mất: - Vòi B mất: * Trong một giờ: - Vòi A chảy được bể - Vòi B chảy được: bể Trong một giờ cả hai vòi chảy được bể Vậy hai vòi cùng chảy sau 3h thì đầy bể 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) Xem lại các nội dung đã ôn tập. Ôn kĩ các kiến thức về phân số, các phép tính, các phép biến đổi, các bài toán thực tế liên quan đến phân số, … Chuẩn bị cho kỳ thi HKII (Kết hợp với phần hình học). ----------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTUAN 35.doc
Giáo án liên quan