Giáo án Toán 6 - Tuần 20 - Nguyễn Phương Vũ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất: nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; nếu a = b thì b = a.

2. Kỹ năng: HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế làm các bài toán tìm x.

3. Thái độ: Rèn cho HS tính quan sát và trình bày hợp lí dạng bài toán tìm x.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. GV: Phấn màu, thước thẳng có chia khoảng; bảng phụ ghi tính chất của biểu thức, quy tắc chuyển vế.

2. HS: Thước thước thẳng có chia khoảng, đọc tìm hiểu bài trước ở nhà.

 

doc11 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 20 - Nguyễn Phương Vũ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số nguyên khác dấu”: (10’) a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại-gợi mở, vấn đáp, … b) Các bước của hoạt động: - GV: Từ ?3, ta thấy để nhân hai số nguyên khác dấu ta có cách nào khác nhanh gọn hơn mà không cần đưa về phép cộng không? - GV nhận xét và treo bảng phụ giới thiệu quy tắc như SGK/88. - GV: Hướng dẫn HS áp dụng quy tắc để tìm kết quả của ?1, ?2 ở trên. - GV nhấn mạnh: Tích của hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm. - GV: Yêu cầu HS tìm nhanh kết quả của: a) 15.0 = ? b) (-17).0 =? c) a.0 =? (với a Z ) - GV: Em có nhận xét gì về tích của một số với 0? * GV nhận xét và giới thiệu chú ý SGK/89 - GV hướng dẫn HS làm VD: - Gọi HS đọc SGK. - Gọi HS tóm tắc đề bài, gv ghi bảng. - Nếu xem số tiền phạt 10000 đ là được thêm – 10000đ thì lương của công nhân A tháng vừa tính như thế nào? - GV nhận xét và giải thích rõ lời giải ở SGK/88. - GV: Ngoài cách giải trên, ta còn có cách giải nào khác không? - GV gọi HS lên trình bày lời giải. - Gọi HS tính ?4 - GV cho HS nhận xét. - HS Trả lời. - HS nhắc lại quy tắc. - HS chú ý theo dõi và cùng thực hiện. - HS ghi nhớ. - HS: Lần lượt cho kết quả. a) 15.0 = 0 b) (-17).0 =0 c) a.0 = 0 (với a Z ) - HS: Tích của một số với 0 luôn bằng 0. - HS thực hiện theo hướng dần: - Đọc đề bài . - HS tóm tắt đề: + Cho biết: 1 SP đúùng quy cách: 20000đ 1SP sai quy cách: phạt 10000đ Một tháng làm: 40 SP đúng quy cách và 10 SP sai quy cách. + Hỏi: Lương mỗi tháng. - Ta lấy tổng số tiền làm được SP đúng quy cách cộng với tổng số tiền làm được SP sai quy cách. - HS chú ý giải vào tập. - HS: Ta có thể giải bài toán trên bằng cách tính tổng số tiền nhận được trừ đi tổng số tiền bị phạt. - HS:Lên bảng trình bày. - HS đứng tại chổ đưa ra kết quả. - HS nhận xét và chú ý sửa bài. II. QUY TẮC NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU: * Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ “-” trước kết quả nhận được. * Ví dụ: Tính: (-3).4 = - (3.4) = -12 (-5).3 = - (5.3) = -15 2.(-6) = - (2.6) = -12 * Chú ý: (SGK/88) * Ví dụ: Lương công nhân A tháng qua: 40.20000 – 10.1000 = 700000đ ?4 Tính: a) 5.(-14) = -70 b) (-25).12 = -300 IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Củng cố: (10’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV: - Nêu lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. GV gọi HS làm bài tập73 SGK/89. - GV cho HS nhận xét rồi chỉnh sửa. GV gọi HS đọc đề bài 74 SGK/89. - Gọi HS tính 125.4 = ? - Gọi 03 HS lần lượt suy ra kết quả của các câu a,b,c sau đó lên bảng trình bày. GV gọi HS làm bài tập75 SGK/89. GV: Em có nhận xét gì về kết quả của bài tập 75? GV nhận xét. - HS nêu quy tắc - 04 HS lên bảng. - HS nhận xét và sửa bài. HS đọc SGK. - HS đứng tại chổ cho kết quả. 125.4 = 500 - HS trả lời và lên bảng làm bài. - 03 HS lên bảng. HS: a) Tích của hai số nguyên khác dấu luôn hỏ hơn 0 b) Tích của 1 số nguyên dương với 1 số nguyên âm luôn nhỏ hơn chính nó. c) Tích của 1 số nguyên âm với 1 số nguyên dương luôn nhỏ hơn chính nó. HS sửa bài. * Bài 73/Tr89/ SGK: a) (-5).6 = -30 b) 9.(-3) = -27 c) (-10).11 = -110 d) 150.(-4) = -600 * Bài 74/Tr89/ SGK: 125.4 = 500 a) (-125).4 = -500 b) (-4).125 = -500 c) 4.(-125) = -500 * Bài 75/Tr89/ SGK: a) (-67).8 < 0 b) 15.(-3) < 15 c) (-7).2 < (-7) 2. Dặn dò: (2’). - Học kỹ và nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Làm bài tập 76,/77 SGK/89; 112- 115 SBT/68. - Đọc tìm hiểu trước bài 11 “Nhân hai số nguyên cùng dấu” ---------------------------------------------------------------- Tên bài soạn : §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Ngày soạn : 15/12/2013 Tiết theo PPCT : 61 Tuần dạy : 20 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm 2. Kỹ năng: HS biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. 3. Thái độ: Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV:Phấn màu, bảng phụ ghi ?2, kết luận, chú ý. 2. HS: Ôn lại phép nhân hai số nguyên cùng dấu và đọc tìm hiểu bài trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra: HS 1: - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Aùp dụng: Tính: a) -15.4 b) 8.(-6) Giải - HS phát biểu quy tắc SGK/88 - Tính: a) -15.4 = -60 b) 8.(-6) = -48 HS 2: - Sửa bài tập 76 (ghi sẵn đề lên bảng phụ Giải x 5 -18 18 -25 y -7 10 -10 40 x.y -35 -180 -180 -1000 GV gọi HS nhận xét, cho điểm 3. Tiến trình bài học: (30’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương (7’) a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại-gợi mở, vấn đáp, … b) Các bước của hoạt động: GV: Số nguyên dương là số như thế nào? - GV giới thiệu: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0 - GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1. - GV: Vậy khi nhân hai số nguyên dương tích là một số như thế nào? HS: Là số tự nhiên khác 0. - HS: Chú ý tiếp thu. - HS thực hiện. - HS: Tích hai số nguyên dương là một số nguyên dương. I. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG: ?1 a) 12.3 = 36 b) 5.120 = 600 * Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm (12’) a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại-gợi mở, vấn đáp, … b) Các bước của hoạt động: GV treo bảng phụ ?2 và yêu cầu HS thực hiện. Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối. 3.(-4) = -12 2.(-4) = -8 1.(-4) = -4 0.(-4) = 0 (-1).(-4) = ? (-2).(-4) = ? - GV: Ta thấy ở 3 dòng đầu: Khi nhân (-4) với 3, 2, 1, 0 lần lượt có các kết quả ở mỗi phép tính tăng 4. Từ đó dễ dàng suy ra kết quả 2 dòng cuối. - Tích của hai dòng cuối của hai số nguyên âm là một số như thế nào? - Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào? - GV nhận xét và giới thiệu quy tắc như SGK. - Tính: (-4).(-25) = ? - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học làm ?3. GV gọi HS nhận xét và chỉnh sửa. HS: Quan sát và thực hiện. - HS quan sát. - Là một số nguyên dương - Ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. - HS nhắc lại quy tắc. - HS thực hiện: (-4).(-25) = 4.25 = 100 - 2 HS lên bảng thực hiện HS nhận xét và sửa bài. II. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM: ?2 3.(-4) = -12 2.(-4) = -8 1.(-4) = -4 0.(-4) = 0 (-1).(-4) = 4 (-2).(-4) = 8 * Quy tắc: Muốn nhân nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. *VD: (-4).(-25)= 4.25= 100 ?3 Tính: a) 5.17 = 85 b) (-15).6 = 90 * Hoạt động 3: Kết luận (10’) a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại-gợi mở, vấn đáp, … b) Các bước của hoạt động: GV lần lượt đặt câu hỏi: - Tích của một số nguyên a với số 0 bằng bao nhiêu? - Nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào? - Nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào? (nhớ lại nội dung bài học 10 để trả lời) * GV treo bảng phụ giới thiệu kết luận SGK. - Yêu cầu Hs làm bài tập 79/91: + Tính: 27.(-5) = ? + Từ kết quả của : 27.(-5) = -135, hãy suy ra: (+27).(+5) = ? (-27).(+5) = ? (-27).(-5) = ? (+5).(-27) = ? Qua kết quả của bài tập 79, em có nhận xét gì khi: - Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích như thế nào? - Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích như thế nào? GV nhận xet và treo bảng phụ giới thiệu chú ý SGK. - Yêu cầu HS thực hiện ?4 Cho a là số nguyên dương, hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu: a) Tích a.b là số nguyên dương? b) Tích a.b là số nguyên âm? GV nhận xét và yêu cầu HS làm tương tự ở BT 80 SGK/91 HS trả lời. - Bằng 0. - Ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. - Ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. HS nhắc lại kết luận. - HS thực hiện. + Ta có: 27.(-5) = -135 + Suy ra: (+27).(+5) = +135 (-27).(+5) = -135 (-27).(-5) = +135 (+5).(-27) = -135 - Tích đổi dấu. -Tích không đổi dấu. HS quan sát và nhắc lại chú ý. - HS trả lời và giải thích: a) b là số nguyên dương vì (+).(+) ® (+) b) b là số nguyên âm vì (+).(-) ® (-) HS ghi nhớ. III. KẾT LUẬN: · a.0 = 0.a = 0 · Nếu a, b cùng dấu thì a.b = · Nếu a, b khác dấu thì a.b = -() Bài 79/Tr91/SGK: 27.(-5) = -135 Þ (+27).(+5) = +135 (-27).(+5) = -135 (-27).(-5) = +135 (+5).(-27) = -135 * Chú ý: (Tr91/ SGK) ?4 a) b là số nguyên dương b) b là số nguyên âm IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Củng cố: (8’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV nêu câu hỏi: - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? Khác dấu? - Yêu cầu HS làm bài tập 78 SGK/91 - GV gọi HS nhận xét và chỉnh sửa. HS lần lượt trả lời. - 5 HS lên bảng. HS chú ý sửa bài. Bài 78/Tr91/SGK: a) (+3).(+9) = 27 b) (-3).7 = -21 c) 13.(-5) = -165 d) (-150).(-4) = 600 e) (+7).(-5) = -35 5. Dặn dò: (2’) - Học thật kỹ các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, cách nhận biết dấu của tích. - Làm các BT: 80 – 89 SGK/91,92. - Chuẩn bị máy tính để tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc
Giáo án liên quan