Toán (Tiết 126): NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số tự nhiên.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan.
B. Các hoạt động dạy học:
I/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nhân số đo thời gian.
2. Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian
a) Ví dụ 1:
* GV: nêu bài toán SGK
+ Yêu cầu nêu phép tính của bài toán
+YC 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính.
+ YC1 HS lên bảng tính và nêu cách tính
* GV: nhận xét, đánh giá: Đặt tính như phép nhân các số tự nhiên đã biết. Thực hiện tính tương tự. Chú ý sau mỗi kết quả tính phải ghi đơn vị đo tương ứng.
6 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 5 Tuần 26 - Trường TH Lê Dật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán (Tiết 126): NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số tự nhiên.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nhân số đo thời gian.
2. Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian
a) Ví dụ 1:
* GV: nêu bài toán SGK
+ Yêu cầu nêu phép tính của bài toán
+YC 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính.
+ YC1 HS lên bảng tính và nêu cách tính
* GV: nhận xét, đánh giá: Đặt tính như phép nhân các số tự nhiên đã biết. Thực hiện tính tương tự. Chú ý sau mỗi kết quả tính phải ghi đơn vị đo tương ứng.
b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK
+ Yêu cầu HS nêu phép tính.
+YC HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
+YC HS trình bày cách tính. Nêu cách tính
+ YC1 HS lên bảng trình bày
+ Yêu cầu HS nhận xét số đo ở kết quả.
+ Yêu cầu HS đổi
* GV: Trong khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút, giây, nếu phần đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển sang đơn vị lớn hơn liền trước.
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ 2 HS lên bảng làm 2 phép tính, HS ở lớp làm vở.
+ Y/cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với số tự nhiên
+ Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả phần còn lại
+YC HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá :
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS nêu phép tính
+YC1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+YC HS nhận xét cách trình bày phép tính số đo thời gian trong bài giải.
+YC HS nhận xét
* GV đánh giá
II/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- 1 HS
+ HS nhận xét
- HS nghe, ghi nhớ
- HS nêu
- HS thảo luận và làm bài
- 75phút có thể đổi ra giờ và phút
- 75phút = 1 giờ 15phút
- 1 HS
- HS làm bài
- HS nêu
- HS đọc nối tiếp kết quả
- 1 HS
- 1phút 25giây x 3
- HS làm bài
- Chỉ viết kết quả cuối cùng, viết kèm đơn vị đo, đơn vị đo không để trong ngoặc.
Toán (Tiết 127): CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian với một số .
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Chia số đo thời gian với một số
2.Giảng bài: Hình thành kĩ năng chia số đo thời gian...
a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK
+ Muốn biết thời gian trung bình phải đấu 1 ván cờ ta làm phép tính gì?
* GV: giới thiệu đây là phép chia số đo thời gian.
+ Gọi HS lên bảng làm .(Nếu HS không làm được GV mới giảng)
- Ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Sau mỗi kết quả ta viết kèm đơn vị đo ở thương.
- Đây là trường hợp các số đo ở từng đơn vị chia hết cho số chia.
b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK
+ Yêu cầu HS nêu phép tính cần thực hiện
+YC HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
+YC 1 HS lên bảng trình bày và tính từng bước (HS nhận xét từng bước).
+ Yêu cầu HS nêu lại cách làm
* GV: Đây là trường hợp số đo thời gian của đơn vị đầu không chia hết cho số chia. Khi đó ta chuyển sang đơn vị nhỏ hơn rồi tiếp tục chia.
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+YC 4 HS lên bảng làm , HS ở lớp làm vở.
+ Y/cầu HS nêu cách thực hiện
+YC HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá :
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Muốn biết làm 1 dụng cụ hết bao nhiêu thời gian cần biết yếu tố nào?
+ Tính thời gian làm hết 3 dụng cụ bằng cách nào?
+ YC1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+YC HS giải thích cách tính.
+YC HS nhận xét
* GV đánh giá
II/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết họ
- 42phút 30giây : 3 =?
- 1 HS làm bảng, lớp làm nháp
- HS nghe, ghi nhớ để thực hiện
- 7giờ 40phút : 4 =?
- HS làm từng bước và nhận xét
- 2 HS
- 1 HS
- HS làm bài
- HS nêu
- 1 HS
- Thời gian làm hết 3 dụng cụ
- Lấy thời điểm làm xong trừ đi thời điểm bắt đầu.
- HS làm bài
- Phép tính chỉ viết kết quả cuối cùng, viết số đo có kèm đơn vị đo và không để đơn vị trong ngoặc đơn.
Toán (Tiết 128): LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian
- Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/Kiểm tra:
-Chữa bài tập trong vở BT
-Nhận xét, ghi điểm
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập
2. Thực hành - Luyện tập:
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài
+YC 4 HS làm bảng, HS ở lớp làm vở
+YC HS nhận xét
+ Yêu cầu từng HS nêu cách làm.
* GV nhận xét đánh giá :
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
+YC 4 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
* GV gợi ý cho HS TB, yếu: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi ý (a); (b); (c); (d).
+YC HS nhận xét, chữa bài
* GV đánh giá
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
+YC Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm
+YC HS trình bày cách làm
+YC 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+YCHS nhận xét
* GV đánh giá
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Bài toán yêu cầu gì?
+YC 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+YC HS nối tiếp nhau trình bày và giải thích kết quả.
+YC HS nhận xét
* GV đánh giá: Muốn so sánh các số đo thời gian, ta phải đưa về cùng đơn vị đo để so sánh chính xác.
III/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem bài Luyện tập chung.(129)
-2HS thực hiện trên bảng
-Nhận xét bài làm của bạn
- 1 HS
- HS làm bài
- Từng HS nêu
- 1 HS
- HS làm bài
a) Thực hiện trong ngoặc đơn rồi nhân
b) Thực hiện phép nhân trước phép cộng sau
- 1 HS
- HS thảo luận
- HS nêu
- HS làm bài
- 1 HS
- Điền dấu (so sánh các số đo thời gian)
- HS làm bài
- HS nêu
Toán (Tiết 129): LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản .
B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4 trang 138
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
2. Thực hành - Luyện tập:
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài
+YC 4 HS làm bảng, HS ở lớp làm vở
+YC HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá :
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ YC2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+YC HS nhận xét, chữa bài
+ Hãy so sánh hai dãy tính trong mỗi phần.
+ Vì sao kết quả khác nhau?
+ Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong các dãy tính.
* GV đánh giá: Khi thực hiện tính giá trị biểu thức phải chú ý quan sát các phép tính và dấu ngoặc để thực hiện.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt
+YC Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm
+YC HS trình bày cách làm
+YC 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+YC HS nhận xét
* GV đánh giá
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
* GV treo bảng phụ
+Y/c HS đọc thời gian đến và đi của từng chuyến tàu.
+YC HS thảo luận đôi làm 1 trường hợp
+YC HS trình bày và giải thích kết quả cho mỗi trường hợp.
+YC HS nhận xét
* GV đánh giá
II/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 1 HS
- HS làm bài
- 1 HS
- HS làm bài
- Các thành phần giống nhau, phép tính giống nhau, khác nhau ở dấu ngoặc và kết quả khác nhau
- Vì thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi dãy là khác nhau
- HS nêu
- 1 HS
- HS thảo luận
- HS nêu
- HS làm bài
- 1 HS
- HS quan sát
- 2 HS đọc
- HS thảo luận
- HS trình bày
Toán (Tiết 130): Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009
VẬN TỐC
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Có biểu tượng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều .
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ 3 chuyển động ô tô, xe máy, xe đạp - Bảng phụ ghi phần ghi nhớ.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
+ Viết số thích hợp vào chỗ trống.
a) 2phút 5giây = giây 135phút = giờ
b) 3giờ 10phút = phút 95giây = phút
* GV nhận xét đánh giá
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV treo tranh vẽ và đặt câu hỏi dẫn dắt giới thiệu: Vận tốc
2. Khái niệm vận tốc
a) Bài toán 1: GV nêu bài toán trong SGK
+ Y/c HS suy nghĩ tìm cách giải
* GV gợi ý: Đây thuộc dạng toán gì đã học
+ Muốn tính trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km ta làm thế nào?
*KL: SGK
** Vậy, vận tốc của ô tô là:
170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
Quãng đường : Thời gian = Vận tốc
-Cho HS nêu cách tính vận tốc
* GV gắn phần ghi nhớ lên bảng
*Công thức : v = s : t (s là quãng đường , t là thời gian , v là vận tốc
*GV chốt ý, nhấn mạnh: Bài toán trên vận tốc của ô tô được tính với đơn vị là km/giờ.
b) Bài toán 2: GV hướng dẫn bài toán như SGK
3/ Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+YC 1 HS làm bảng, HS ở lớp làm vở
+Cho HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá :
+ Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
+ Đơn vị vận tốc trong bài là gì?
Bài 2:
* GV đánh giá:
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài và làm bài
4/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài .
- 2 HS làm bài, lớp làm nháp
-HS nhận xét
- HS quan sát tranh và trả lời
- 1 HS làm bảng, lớp làm nháp
- Tìm số trung bình cộng
-Ta lấy số km đã đi trong 4 giờ, chia đều cho 4.
-HS nhắc lại
- HS quan sát
-Tính vận tốc của 1 chuyển động, ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
-HS nhắc lại
- HS nhắc lại cách tìm và công thức tính vận tốc.
- HS ghi nhớ
- 1 HS
- 1 HS làm bảng, lớp làm nháp
- m/giây
- km/giờ ; m/giây.
HS tự làm bài, nhận xét
- HS nhắc lại
- 1 HS
- HS làm bài
-Lấy quãng đường chia thời gian
- km/giờ
File đính kèm:
- TUAN 26.doc