Thiết kế bài dạy môn học Khoa học khối 5 - Tiết 1 đến tiết 7

A. Mục tiêu: Học sinh biết:

- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.

- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện xứng đáng là HS lớp 5.

B . Chuẩn bị: - Các bài hát chủ đề trường em; câu chuyện nói HS lớp 5 gương mẫu.

C . Hoạt động dạy học:

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy môn học Khoa học khối 5 - Tiết 1 đến tiết 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thì đội đó dành chiến thắng. -1 em- Lắng nghe Tiết 2: khoa học Nam hay nữ ? (Tiết 2) I . Mục tiêu: Sau bài học hs biết: Phân biệt các đ2 về mặt sinh học và xh giữa nam nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới: không phân biệt bạn nam, bạn nữ II . Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động trò 1- Kiểm tra bài cũ: 2 . Bài mới: * Một số quan niệm xã hội về nam và nữ: Bài tập: a) Công việc nội trợ là của phụ nữ. b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi sống cả gia đình. c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. ! Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái? - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. ! Thảo luận nhóm. ? Bạn có đồng ý với những câu ở BT không? Hãy giải thích TS bạn đồng ý hoặc TS bạn không đồng ý? ? Trong gđ, những y/c hay cư xử của cha mẹ đối với con trai và con gái có khác nhau không? Và khác nhau như thế nào? ! Liên hệ trong nước mình có sự phân biệt đối xử giữa hs nam và hs nữ không? Như vậy có hợp lí không? ? Tại sao không được đối xử phân biệt giữa nam và nữ? - quan sát, giúp đỡ. - Chốt: Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi hs đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hđộng ngay từ trong gđ, trong lớp học của mình ? Sau bài học hôm nay bạn có quan niệm - hai hs trả lời. - N1 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - N2 thảo luận - N3 thảo luận - N4 thảo l - Đại diện các nhóm báo cáo, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Hs tự do bày tỏ qniệm của mình. Lớp theo dõi để có thể nx, bổ sung. ntn về bạn cùng giới và khác giới? 1 em 3 . Củng cố: ? Đối với các bạn nữ trong lớp các em cần có thái độ như thế nào? - Giao nhiệm vụ về nhà - Nhận xét giờ học. 1 em Lắng nghe Tiết 3: khoa học Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? I . Mục tiêu: Sau bài học hs biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố. - Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. II . Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động trò 1- Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Quá trình phát thụ tinh đ hợp tử đ bào thai đ em bé: Cơ thể người được hình thành từ 1 tế bào trứng của mẹ k/h với tình trùng của bố. Quá trình trứng k/h với tinh trùng đ được gọi là sự thụ tinh đ trứng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử đ hợp tử phát triển thành phôi đ bào thai, sau khoảng 9 tháng, bé được sinh ra. Quá trình trưởng thành của thai nhi: - Hợp tử đ phôi đ bào thai đtuần thứ 12 ? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu, ghi đầu bài. ? Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? a) Cơ quan tiêu hoá. c) Cơ quan tuần hoàn d) Cơ quan sinh dục. b) Cơ quan hô hấp. ? Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? a) Tạo ra trứng. b) Tạo ra tinh trùng. ? Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? a) Tạo ra trứng. b) Tạo ra tinh trùng. - Giảng: Cơ thể người được hình thành đ trứng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử đ hợp tử phát triển thành phôi đ bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra. ! Yêu cầu mở sgk và quan sát h1a, 1b, 1c và đọc chú thích trang 10 sgk và tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? ! Qs các H 2,3, 4, 5 và tìm xem hình nào chi biết thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng ? Nêu quá trình phát triển của thai nhi? - 2 hs trả lời. - Cơ quan sinh dục. - Tạo ra tinh trùng. - Tạo ra trứng. - Nghe và nhắc lại. - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động cá nhân. - H2 thai 9T thai có đủ các cơquan - Hợp tử đ phôi đ bào thai đ đến tuần thứ - H3 thai 8T của cơ thể đ tuần 20 bé thường xuyên cử động...Khoảng9th bé đc sinh ra 3. Củng cố: 12 thai đã có đủ các cơ quan của cơ thể đ tuần 20 bé thường xuyên cử động, ... Khoảng 9 tháng bé được sinh ra. ? Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? - Giao bài tập về nhà- Nhận xét giờ học. - H4 thai 3 t - H5 thai 5 t. - nhắc lại ND - Nghe. Tiết 4: Lịch sử Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước I . Mục tiêu: HS biết: Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nc của Ng Trường Tộ - Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào? III . Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: * Những đề nghị canh tân đất nước: - Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán . - Thuê chuyên gia nước ngoài - Mở trường dạy nghề - Canh tân đất nước. ? Nêu những băn khoăn suy nghĩ của TĐ khi nhận được lệnh vua? ? Hãy cho biết tinh cảm của nd đối với TĐ? ? TĐ đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nd? - Nhận xét, cho điểm. * Nêu bối cảnh đất: + P xâm lược. + Nhiều nhà nho y/n muốn canh tân. - Những đề nghị canh tân, nó được t/h không? Vì sao? Qua đó thấy được t/c của mình với NTT-> bài học hôm nay ! Đọc sgk.Thảo luận theo c/h: ? Những đề nghị canh tân đất nước của NTT là gì ? Qua đó em thấy mong muốn của NTT là gì? ? Những thực hiện đó có được không? Vì sao? Nêu cảm nghĩ của em về NTT? - GV nhận xét chung - Vua quan nhà Ng lạc hậu, bảo thủ. - 3 hs trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Nghe. - 1 hs khá đọc. - N1 thảo luận. - N2 thực hiện. - N3 thực hiện Đại diện các nhóm báo cáo. ? Tại sao NTT lại được người đời sau * Không thực hiện vì: + Triều đình bàn luận không thống nhất. + Vua quan nhà Nguyễn bảo thủ. 3. Củng cố: kính trọng? Nêu nội dung bài học. ! Em hãy điền chữ thích hợp vào chỗ trống để được nội dung bài học: NTT đã nhiều lần đề nghị ... đất nước. Nhưng những đề nghị của ông ... vua quan nhà Nguyễn ... . - Nhận xét giờ học. - Vì ông là người hiểu biết rộng, có lòng yêu nước. - Vài học sinh trả lời dựa vào phần ghi nhớ. Tiết 5: địa lý Địa hình và khoáng sản I . Mục tiêu: - Biết dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta. - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đbằng lớn của nc ta trên bản đồ. Kể tên 1 số loại khoáng sản ở nc ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, II . đồ dùng : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. III . Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động trò 1- Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Địa hình: - Dãy cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Dãy TB-ĐN: dãy Hoàng Liên Sơn. dãy TSơn. - Các đb lớn: đb Bắc Bộ, Nam Bộ, Duyên Hải Miền Trung. - 3/4 diện tích là đồi núi. - - 1/4 dt là đồng bằng. b. Khoáng sản: - Dầu mỏ, than, sắt, a-pa-tit, đồng, vàng ... ? Phần đất liền của nước ta giáp với đại dương nào? Đất nước nào? - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu và ghi đầu bài. ! Đọc mục1 và QS h1 trả lời c/h: ! Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đbằng. ! Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính của nước ta, trong đó những dãy núi nào có hướng TB-ĐN? Những dãy núi nào có hình cánh cung? ! Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta? *Chốt:Trên đất liền của nc ta, 3/4 diện tích đồi núi , 1/4 dt là đồng bằng ! Làm việc theo nhóm: !Dựa vào h2 và vốn hiểu biết trả lờic/h? ?Kể tên một số loại khoáng sản ở nc ta. ! Hoàn thành BT - 2 hs trả lời. - Nghe. - Cả lớp qs - 1 hs trả lời. - chỉ lược đồ. - 1 hs trả lời, chỉ trên bản đồ. - 1 hs - Hs trả lời. thảo luận nhóm BT: Hoàn thành bảng sau: * Nước ta có nhiều loại khsản như: Tên KS Kí hiệu PBC C dụng Than A-pa-tit Sắt Bô-xit Dầu mỏ 3. Củng cố: ! Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn . ! Chỉ trên bản đồ đb Bắc Bộ. ! Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tit. - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Giao bài VN - Càng nhiều hs lên chỉ bản đồ càng tốt. - 1em Lắng nghe Tiết 6: Kĩ thuật Đính khuy hai lỗ (Tiết 2) I . Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II . đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm được đính khuy hai lỗ. - Một số khuy hai lỗ: cúc nhựa, sừng ... với màu sắc kích thước phong phú. - 2 đ 3 chiếc khuy lớn. 1 mảnh vải có kích thước: 20cm ´ 30cm. Chỉ khâu, len sợi; kim khâu len, kim thường, phấn, thước, kéo ... III . Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: 2 . Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài mới: 3 . Củng cố: ? Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy? ! Nêu cách đính khu hai lỗ trên vải? - Nhận xét, cho điểm. - Tiết học hôm nay chúng ta tiến hành thực hành đính khuy hai lỗ. - GV kiểm tra kết quả thực hành tiết 1. ! Đọc yêu cầu đánh giá cuối bài (PIII/SGK). - GV nêu lại các bước thực hành đính khuy hai lỗ. ! Đính khuy hai lỗ. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - Thu chấm nhận xét sản phẩm. ? Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Giao bài VN - 2 HS trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe. - Để sản phẩm T1 - Vài HS đọc. - Nêu phần ghi nhớ bài học. - Cả lớp thực hành đính khuy hai lỗ. - Nộp sản phẩm. - Vài HS nhắc lại nội dung. - Lắng nghe Tiết 7: sinh hoạt tập thể I. Mục tiêu: - Qua tiết sinh hoạt HS nắm được những ưu điểm, nhược điểm của mình, cũng như của tổ , lớp mình. - Từ đó phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của mình trong tuần tới. - Nắm được đánh giá, nhận xét, xết loại thi đua của tổ, lớp. Kế hoạch của lớp của đội trong tuần tới. II. Các hoạt động: Lớp trưởng nhận xét thi đua: - Nhận xét chung nề nếp của lớp: truy bài, xếp hàng ra vào lớp, ý thức học tập việc chấp hành các nội qui của trường của lớp. - Xếp loại thi đua các tổ - Nêu phương hướng kế hoạch cho tuần tới 2. ý kiến của học sinh 3. Lớp trưởng và cán bộ lớp giải đáp. 4. ý kiến của GV chủ nhiệm * Đánh giá hoạt động trong tuần qua: + Ưu điểm (NXC các hoạt động của lớp) + Tồn tại ( cá nhân, tổ ) * Kế hoạch tuần tới: + Nề nếp lớp phải duy trì , các hoạt động đội tham gia đầy đủ, có chất lượng. Đặc biệt nề nếp học tập, vệ sinh cá nhân, bảo vệ của công, lao động theo qui định, các hoạt động trường

File đính kèm:

  • docKhoa hoc T1T2.doc
Giáo án liên quan