Giáo án Tin học quyển 1

Tuần 01

 Chương I LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

 Bài 1 NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM

I/ Mục đích yêu cầu:

 -Bước đầu giúp học sinh hiểu được khái niệm của máy tính, làm quen được với máy tính. Giúp các em biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như: Tư thế ngồi , các bước khởi động máy tính , bố trí ánh sáng để máy tính

II/ Đồ dùng dạy học:

- Máy tính , tranh ảnh minh hoạ mô tả máy tính , SGK.

III/ Hoạt động dạy học:

 

 

doc34 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3729 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học quyển 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hoa có dấu bằng cả hai kiểu gõ. - Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Word và thực hiện thao tác gõ chữ và sử dụng 2 phím xóa. - Học sinh phải biết phần mềm VietKey có 2 kiểu gõ đó là kiểu Telex và kiểu Vni - Học sinh nhấp chuột vào mục kiểu gõ và chọn kiểu gõ Telex. - Học sinh biết gõ kiểu Telex là kiểu gõ các chữ cái liên tiếp nhau mới được chữ có dấu theo nguyên tắc . Em gõ chữ Em có chữ AW Ă AA Â EE Ê OO Ô OW Ơ UW Ư DDĐ Đ Ví dụ: Khi em muốn gõ chữ : ĐÊM TRĂNG em phải gõ như sau: DDEEM TRAWNG - Khi gõ chữ in hoa em cũng gõ theo nguyên tắc trên nhưng khi gõ em phải nhấn phím Capslock để gõ chữ hoa. - Học sinh hiểu được khi gõ kiểu Vni em phải mở giao diện của VietKey lên và chọn sang kiểu gõ Vni - Học sinh gõ kiểu Vni theo nguyên tắc chữ với số liên tiếp nhau mới được chữ có dấu như sau: Em gõ chữ và số Em có chữ A8 Ă A6 Â E6 Ê O6 Ô O7 Ơ U7 Ư D9 Đ Ví dụ: Khi em muốn gõ chữ : ĐÊM TRĂNG em phải gõ như sau: D9E6M TRA8NG - Khi gõ chữ in hoa em cũng gõ theo nguyên tắc trên nhưng khi gõ em phải nhấn phím Capslock để gõ chữ hoa. IV/ Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học - Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Word - Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành gõ hai kiểu gõ Telex và Vni cho thành thạo. Tuần 27 Bài 4 DẤU HUYỀN, DẤU SẮC,DẤU NẶNG I/ Mục đích yêu cầu: Học sinh biết gõ các từ có dấu huyền , dấu sắc, dấu nặng. Luyện gõ văn bản theo nguyên tắc mười ngón tay biết khởi động phần mềm Word và VietKey. II/ Đồ dùng dạy học: Máy tính có cài đặt phần mềm soạn thảo Microsoft office Word 2003 và phần mềm VietKey III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Ổn định nề nếp lớp. Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới Dấu huyền , dấu sắc, dấu nặng * Hoạt động 2 Giáo viên hướng dẫn học sinh biết chỉnh kiểu gõ trong VietKey. Chọn kiểu gõ Telex quy tắc gõ chữ có dấu * Hoạt động 3: Giáo viên chọn từng kiểu gõ và gõ mẫu cho học sinh quan sát. Gõ chữ in hoa có dấu bằng cả hai kiểu gõ. - Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Word và thực hiện thao tác gõ chữ có dấu với hai kiểu gõ Telex , và Vni - Học sinh có thể chuyển đổi chế độ gõ với 2 kiểu gõ Telex và Vni - Học sinh biết gõ kiểu Telex là kiểu gõ các chữ cái liên tiếp nhau mới được chữ có dấu theo nguyên tắc . Em gõ chữ Em có dấu F Dấu huyền S Dấu sắc J Dấu nặng Ví dụ: Khi em muốn gõ chữ : Học bài em gõ như sau: Hojc Bafi - Khi gõ chữ in hoa em cũng gõ theo nguyên tắc trên nhưng khi gõ em phải nhấn phím Capslock để gõ chữ hoa. - Học sinh biết gõ kiểu Vni là kiểu gõ chữ với số liên tiếp nhau mới được chữ có dấu theo nguyên tắc . Em gõ chữ và số Em có chữ 2 Dấu huyền 1 Dấu sắc 5 Dấu nặng Ví dụ: Khi em muốn gõ chữ : Học bài em gõ như sau: Ho5c Ba2i - Khi gõ chữ in hoa em cũng gõ theo nguyên tắc trên nhưng khi gõ em phải nhấn phím Capslock để gõ chữ hoa. IV/ Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học - Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Word - Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành gõ hai kiểu gõ Telex và Vni cho thành thạo. Tuần 28 Bài 5 DẤU HỎI, DẤU NGÃ I/ Mục đích yêu cầu: Học sinh biết gõ các từ có dấu hỏi và dấu ngã Luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón Biết khởi động phần mềm VietKey và Word II/ Đồ dùng dạy học: Máy tính có cài đặt phần mềm soạn thảo Microsoft office Word 2003 và phần mềm VietKey III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Ổn định nề nếp lớp. Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới Dấu hỏi, dấu ngã * Hoạt động 2 Giáo viên hướng dẫn học sinh biết chỉnh kiểu gõ trong VietKey. Chọn kiểu gõ Telex quy tắc gõ chữ có dấu * Hoạt động 3: Giáo viên chọn từng kiểu gõ và gõ mẫu cho học sinh quan sát. Gõ chữ in hoa có dấu bằng cả hai kiểu gõ. - Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Word và thực hiện thao tác gõ chữ có dấu với các dấu: sắc,huyền,nặng với hai kiểu gõ Telex , và Vni - Học sinh có thể chuyển đổi chế độ gõ với 2 kiểu gõ Telex và Vni - Học sinh biết gõ kiểu Telex là kiểu gõ các chữ cái liên tiếp nhau mới được chữ có dấu theo nguyên tắc . Em gõ chữ Em có dấu R Dấu hỏi X Dấu ngã Ví dụ: Khi em muốn gõ chữ : Quả nhãn em gõ như sau: Quar nhaxn - Khi gõ chữ in hoa em cũng gõ theo nguyên tắc trên nhưng khi gõ em phải nhấn phím Capslock để gõ chữ hoa. - Học sinh biết gõ kiểu Vni là kiểu gõ chữ với số liên tiếp nhau mới được chữ có dấu theo nguyên tắc . Em gõ chữ và số Em có chữ 3 Dấu hỏi 4 Dấu ngã Ví dụ: Khi em muốn gõ chữ: Quả nhãn em gõ như sau: Qua3 nha4n - Khi gõ chữ in hoa em cũng gõ theo nguyên tắc trên nhưng khi gõ em phải nhấn phím Capslock để gõ chữ hoa. IV/ Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học - Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Word - Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành gõ hai kiểu gõ Telex và Vni cho thành thạo. Tuần 29 Bài 6 LUYỆN GÕ I/ Mục đích yêu cầu: Học sinh cần thành thạo trong việc khởi động VietKey và Word Gõ văn bản đơn giản và biết cách sử dụng các phím xóa để sửa văn bản II/ Đồ dùng dạy học: Máy tính có cài đặt phần mềm soạn thảo Microsoft office Word 2003 và phần mềm VietKey III/ Hoạt động dạy học 1/ Bài cũ: Ổn định nề nếp lớp. Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới Luyện gõ * Hoạt động 2 Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện gõ toàn bộ các dấu và chữ có dấu. * Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành . Thường xuyên chỉnh sửa cho học sinh trong quá trình thực hành. - Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Word và thực hiện thao tác gõ chữ có dấu với các dấu: hỏi, ngã với hai kiểu gõ Telex , và Vni - Học sinh thực hành gõ các bài tập với hai kiểu gõ telex và vni - Khi luyện gõ học sinh phải thường xuyên sử dung mười đầu ngón tay để luyện gõ IV/ Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học - Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Word - Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành gõ hai kiểu gõ Telex và Vni bằng phần mềm word và trình bày văn bản sửa các lỗi sai cho thành thạo. Tuần 30 Bài 7 ÔN TẬP Học sinh ôn luyện gõ bằng phần mềm Word Tuần 31 Chương VI HỌC CÙNG MÁY TÍNH Bài 1 HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 3 I/ Mục đích yêu cầu: Sử dụng phần mềm để học và ôn luyện và làm các phép toán cộng, trư, nhân, chia, các số nguyên. Sử dụng phần mềm để tự làm bài kiểm tra trên máy tính và có đánh giá kết quả đúng hay sai cho học sinh. Sử dụng các thao tác với bàn phím , chuột để giao tiếp với máy tính. II/ Đồ dùng dạy học: Máy tính có cài đặt phần mềm Learning math 3 (phần mềm học toán) III/ Hoạt động dạy học 1/ Bài cũ: Ổn định nề nếp lớp. 2/ Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới Học toán với phần mềm học toán 3 * Hoạt động 2 Giáo viên trình bày ý nghĩa và tác dụng của phần mềm hoc toán. Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm. Và các thao tác để vào được trò chơi học toán. * Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành . Hướng dẫn học sinh chọn các bài tập có mức độ khó từ từ nâng dần lên và làm theo từng lạoi dạng bài tập khác nhau - Học sinh hiểu phần mềm học toán dùng để học và chơi với các con vật, cô bé,… khi các em làm đúng đáp án thì sẽ vỗ tay hoăc cười với em nhưng khi làm sai sẽ bị cười chê… - Học sinh hiểu được tầm quan trọng của phần mềm học toán là giúp em có thể ôn luyện và làm các phép tính mà các em đã học được tốt hơn. - học sinh nháy đúp chuột vào biểu tượng trên mà hình máy tính và xuất hiện màn hình của trò chơi. - Em nháy đúp chuột vào một tấm biển nhỏ có chữ Bắt đầu ở giữa hai cánh cổng để vào chọn các bài tập nằm trên chiếc cầu vồng. - Học sinh nhấp đúp chuột vào các bài tập có mức độ từ khó đén dễ theo sự hướng dẫn của giáo viên, để làm bài tập và chơi. IV/ Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học - Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Learning math 3 - Giáo viên dặn dò học sinh về nhà khởi động phần mềm học toán và làm quen với giao diện của phần mềm và thử làm các phép toán cho quen. Tuần 32 Bài 2 THỰC HÀNH HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 3 I/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh làm quen với nhiều dạng toán Sử dụng thành thạo các công cụ làm toán của phần mềm. II/ Đồ dùng dạy học: Máy tính có cài đặt phần mềm Learning math 3 (phần mềm học toán) III/ Hoạt động dạy học 1/ Bài cũ: Ổn định nề nếp lớp. Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới Thực hành học toán với phần mềm học toán 3 * Hoạt động 2 Giáo viên giới thiệu các công cụ của phần mềm học toán giúp em làm các phép tính toán. * Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành. Khi thực hành xong giáo viên hướng dẫn học sinh tắt phần mềm. - Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Learning math 3 và làm một phép tính theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh hiểu được nguyên tắc và các bước để làm các phép toán. - Em nắm được các công cụ: - kiểm tra kết quả làm bài của em - chuyển sang bài làm tiếp theo - đóng cửa sổ bài làm trở về màm hình chính - trợ giúp em khi làm bài - làm lai bài tập đó từ đầu. - Học sinh khi thực hành xong phải tắt phần mềm bằng cách: - Em nhấp chuột vào biểu tượng trên góc phải của màm hình trò chơi để thoát khỏi phần mềm. IV/ Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học - Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành vẽ bằng phần mềm Learning math 3 - Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cần thực hành làm bài tập với phần mềm nhiều hơn giúp cho các em nhớ các dạng bài toán và giúp em làm toán được tốt hơn. Tuần 33 Bài 3 THỰC HÀNH HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 3 I/ Mục đích yêu cầu: Giúp các em thực hành thành thạo hơn với phần mềm và làm các dạng bài tập có mức độ khó hơn. Tuần 34 Bài 4 THỰC HÀNH HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 3 I/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm được công thức toán và các kiểu bài tập Học sinh thực hành hết các bài tập toán và các bài có dạng bài kiểm tra còn lại trong phần mềm

File đính kèm:

  • docgiao an tin hoc quyen 1.doc
Giáo án liên quan