I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
– Hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.
– Biết và hiểu các ứng dụng của phần mềm trong toán học, thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng.
2. Kỹ năng:
– Sử dụng phần mềm để vẽ các đối tượng hình học.
3. Thái độ:
– Ý thức trong việc ứng dụng phần mềm học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, Giáo án.
2. Học sinh: SGK, tập học.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Tổ chức ổn định lớp:8a3 . .;8a4 . ;8a5 . .; 8a6 . ;
2.Bài cũ:
3. Bài giảng mới:
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 45 và 46 - Năm học 2013-2014 - Phan Hữu Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24 Ngày soạn:8/2/2014
Tiết: 45 Ngày dạy: 11 /2/2014
Phần mềm học tập
HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA(t3)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
– Hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.
– Biết và hiểu các ứng dụng của phần mềm trong toán học, thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng.
2. Kỹ năng:
– Sử dụng phần mềm để vẽ các đối tượng hình học.
3. Thái độ:
– Ý thức trong việc ứng dụng phần mềm học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, Giáo án.
2. Học sinh: SGK, tập học.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Tổ chức ổn định lớp:8a3.....;8a4..;8a5....; 8a6..;
2.Bài cũ:
3. Bài giảng mới:
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 1: Khái niệm đối tượng hình học
Các đối tượng hình học cơ bản gồm: điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, hình tròn, cung tròn.
Một hình hình học sẽ bao gồm nhiều đối tượng cơ bản.
Hãy nêu các đối tượng cơ bản mà các em đã biết?
Lắng nghe.
Nêu các đối tượng cơ bản đã biết.
Nội dung 2: Đối tượng tự do và đối tượng phụ thuộc
Điểm thuộc đường thẳng:
Cho trước một đường thẳng, sau đó xác định một điểm “thuộc” đường thẳng này.
Đường thẳng đi qua hai điểm:
Cho trước hai điểm. Vẽ 1 đường thẳng “đi qua” hai điểm này.
Giao của hai đối tượng hình học:
* Mọi đối tượng hình học trong phần mềm Geogebra đều có thể chia thành 2 loại là tự do và phụ thuộc.
Ở chương trình lớp 7, các em đã được làm quen với khái niệm quan hệ giữa các đối tượng. Sau đây là 1 vài ví dụ:
(nhờ sự kết hợp của học sinh)
Lắng nghe.
Cùng tham gia xây dựng bài theo chỉ dẫn của giáo viên.
Nội dung 3: Danh sách các đối tượng trên màn hình
Dùng lệnh Hiển thị ® Hiển thị danh sách đối tượng để hiển/ ẩn khung thông tin này trên màn hình.
(Ctrl+Shift+A)
Phần mềm Geogebra cho phép hiển thị danh sách tất cả các đối tượng hình học hiện đang có trên màn hình.
Em hãy trình bày cách hiện khung thông tin này trên màn hình?
Khung danh sách các đối tượng tự do và phụ thuộc trên màn hình nằm ở đâu (bên trái hay bên phải)?
Ngoài ra, phần hiển thị còn có thêm những lệnh nào?
Lắng nghe.
Cá nhân trả lời.
Cá nhân trả lời.
- Hệ trục tọa độ.
- Lưới.
- Đối tượng phụ.
- Chia thành dạng nằm ngang.
- Khung nhập lệnh.
4. Củng cố, dặn dò
– Nhắc lại các đối tượng hình học cơ bản.
- Cách hiển thị danh sách đối tượng lên màn hình.
– Học bài.
– Chuẩn bị phần tiếp theo của bài “Học vẽ hình với phần mềm Geogebra”.
5. Rút kinh nghiệp
Tuần: 24 Ngày soạn:8/2/2014
Tiết: 46 Ngày dạy: 11 /2/2014
Phần mềm học tập
HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA(t4)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
– Hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.
– Biết và hiểu các ứng dụng của phần mềm trong toán học, thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng.
2. Kỹ năng:
– Sử dụng phần mềm để vẽ các đối tượng hình học.
3. Thái độ:
– Ý thức trong việc ứng dụng phần mềm học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, Giáo án.
2. Học sinh: SGK, tập học.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Tổ chức ổn định lớp:8a3.....;8a4..;8a5....; 8a6..;
2.Bài cũ:
3. Bài giảng mới:
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 1: Thay đổi thuộc tính của đối tượng
Các tính chất: tên (nhãn) đối tượng, cách thể hiện kiểu đường, màu sắc,
Các đối tượng hình có nhiều tính chất, các em có thể liệt kê các tính chất đã biết không?
Các tính chất: tên (nhãn) đối tượng, cách thể hiện kiểu đường, màu sắc,
Nội dung 2: Thảo luận theo nhóm
* Ẩn đối tượng:
1. Nháy nút phải chuột lên đối tượng.
2. Hủy chọn Hiển thị đối tượng trong bảng chọn.
Chia nhóm HS.
Câu hỏi: Các thao tác để ẩn một đối tượng?
Thảo luận 1 phút.
Trả lời bằng bảng nhóm.
Kết luận chung.
Làm việc theo nhóm.
Lắng nghe câu hỏi.
Thảo luận.
Trả lời.
Lắng nghe.
* Ẩn/ hiện tên (nhãn) của đối tượng:
1. Nháy nút phải chuột lên đối tượng.
2. Hủy chọn lệnh Hiển thị tên trong bảng chọn.
Chia nhóm HS.
Câu hỏi: Các thao tác để ẩn tên của một đối tượng?
Thảo luận 1 phút.
Trả lời bằng bảng nhóm.
Kết luận chung.
Làm việc theo nhóm.
Lắng nghe câu hỏi.
Thảo luận.
Trả lời.
Lắng nghe.
* Thay đổi tên của đối tượng:
1. Nháy nút phải chuột lên đối tượng.
2. Chọn lệnh Đổi tên trong bảng chọn, sau đó nhập lại tên mới.
Cho HS làm việc nhóm tiếp.
Câu hỏi: Các thao tác để đặt vết chuyển động của một đối tượng?
Thảo luận 1 phút.
Trả lời bằng bảng nhóm.
Kết luận chung.
Làm việc theo nhóm.
Lắng nghe câu hỏi.
Thảo luận.
Trả lời.
Lắng nghe.
* Đặt/ hủy vết chuyển động của đối tượng:
1. Nháy nút phải chuột lên đối tượng.
2. Chọn lệnh Mở dấu vết khi di chuyển.
Để xóa các vết được vẽ, nhấn tổ hợp phím Ctrl+F.
Cho HS làm việc nhóm tiếp.
Câu hỏi: Các thao tác để đặt vết chuyển động của một đối tượng?
Thảo luận 1 phút.
Trả lời bằng bảng nhóm.
Kết luận chung.
Làm việc theo nhóm.
Lắng nghe câu hỏi.
Thảo luận.
Trả lời.
Lắng nghe.
* Xóa đối tượng: có 3 cách:
1. Dùng công cụ di chuyển chọn đối tượng rồi bấm phím Delete.
2. Nháy nút phải chuột lên đối tượng và thực hiện lệnh Xóa.
3. Chọn công cụ Xóa trên thanh công cụ và nháy chuột lên đối tượng muốn xóa.
Muốn xóa hẳn đối tượng ta làm thế nào?
Hãy diễn tả từng cách?
Có nhiều cách xóa đối tượng.
Có 3 cách, cụ thể như SGK.
4. Củng cố:
– Các tính chất của đối tượng.
– Liệt kê một vài thao tác thường dùng để thay đổi tính chất của đối tượng.
– Học bài.
– Chuẩn bị phần bài tập thực hành của bài “Học vẽ hình với phần mềm Geogebra”.
5. Rút kinh nghiệp
File đính kèm:
- tin8 t23.doc