(Tiết 13, 14)
Lớp: 3 Chương 2: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM
Bài 1. EM TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh biết được tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím. Nắm được cách đặt tay trên hàng phím cơ sở. Đặt đúng các ngón tay trên hàng phím cơ sở.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh.
23 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học 3 tuần 7 đến 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 15 Thứ Ngày Tháng Năm 2012
(Tiết 25, 26)
Lớp: 3 CHƯƠNG 4: EM TẬP VẼ
Bài 2: TẨY, XÓA HÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách tẩy một vùng trên hình. Nắm được cách chọn một phần hình vẽ. Biết xóa một vùng trên hình.
- Vận dụng để giải quyết một số bài tập cơ bản.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, bàn phím máy tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Câu 1. Em hãy trình bày cách vẽ một đoạn thẳng?
- Câu 2. Em hãy thực hành vẽ hình tam giác?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (bằng lời)
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Tẩy một vùng trên hình. (20’)
µ Trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
µ Cá nhân.
- Các bước thực hiện:
+ Chọn công cụ tẩy trong hộp công cụ.
+ Chọn kích thước của tẩy ở phía dưới hộp công cụ.
+ Nháy hoặc kéo thả chuột trên phần hình cần tẩy.
* Chú ý: Vùng bị tẩy sẽ chuyển sang màu nền hiện thời. Trong Paint, màu nền ban đầu là màu trắng.
- Làm mẫu cho HS quan sát.
- Gọi HS lên làm thực hành.
- Chọn công cụ
- Thực hành.
- Lắng nghe.
- Chú ý nghe giảng.
- Ghi chép bài.
- Quan sát GV làm thực hành.
- Biết cách tẩy một vùng trên hình. Nắm được cách chọn một phần hình vẽ. Biết xóa một vùng trên hình.
- Lên thực hành.
* Hoạt động 2: Chọn một phần hình vẽ (20’)
µ Trực quan, thực hành, vấn đáp.
µ Cá nhân.
- Chọn một phần hình vẽ để xoá hay di chuyển phần hình vẽ đó.
a) Công cụ chọn
- Dùng để chọn một vùng hình chữ nhật.
- Các bước thực hiện:
+ Chọn công cụ trong hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột từ một góc của vùng cần chọn đến góc đối diện của vùng đó.
- Làm mẫu cho HS quan sát và gọi HS lên làm thực hành.
b) Công cụ chọn tự do
- Dùng để chọn một vùng có hình dạng tùy ý.
- Các bước thực hiện:
+ Chọn công cụ trong hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn, càng sát biên của vùng cần chọn càng tốt.
- Làm mẫu cho HS quan sát và gọi HS lên làm thực hành.
* Hoạt động 3: Xóa một vùng trên hình (40’)
µ Trực quan, thực hành, vấn đáp.
µ Cá nhân.
- Các bước thực hiện:
+ Dùng công cụ hay công cụ để chọn vùng cần xóa.
+ Nhấn phím Delete.
* Chú ý: Vùng bị xóa sẽ chuyển sang màu nền.
- Làm mẫu cho HS quan sát và gọi HS lên làm thực hành.
Thực hành:
Em hãy vẽ 3 hình tam giác rồi xóa di 2 hình.
- Chú ý nghe giảng và ghi chép bài.
- Quan sát GV làm thực hành và lên làm thực hành theo yêu cầu của GV.
- Vận dụng để giải quyết một số bài tập cơ bản.
- Nghe giảng vàghi bài.
- Quan sát GV làm thực hành.
- Thực hành theo yêu cầu của GV.
4. Cũng cố, dặn dò. (5’)
- Nhắc lại cách tẩy một vùng trên hình, chọn một phần hình vẽ, xóa một vùng trên hình.
- Liên hệ giáo dục.
- Về nhà thực hành, học bài và làm bài tập.
- Xem trước phần bài học tiếp theo.
- Nêu
- Tự giáo dục.
- Thực hiện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN: 16 Thứ Ngày Tháng Năm 2012
(Tiết 32, 33)
Lớp: 3
Bài: DI CHUYỂN HÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách di chuyển hình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, bàn phím máy tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Kết hợp trong giờ học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (bằng lời)
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Di chuyển hình. (30’)
µ Trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
µ Cá nhân.
- Các bước thực hiện:
+ Dùng công cụ hay công cụ để chọn một vùng bao quanh phần hình định di chuyển.
+ Đưa con trỏ chuột vào vùng được chọn và kéo thả chuột tới vị trí mới.
+ Nháy chuột bên ngoài vùng chọn để kết thúc.
- Làm mẫu cho HS quan sát và gọi HS lên làm thực hành.
- Lắng nghe.
- Chú ý nghe.
- Ghi chép bài.
- Quan sát GV làm thực hành và lên làm thực hành.
* Hoạt động 2: Thực hành. (40’)
µ Trực quan, thực hành, vấn đáp.
µ Cá nhân.
- T1. em hãy vẽ hình một hình tam giác và thử di chuyển nó.
- T2. Em hãy đặt các bóng điện về đúng vị trí như hình vẽ.
- Thực hành theo yêu cầu GV.
- Biết cách di chuyển hình.
4. Cũng cố, dặn dò. (5’)
- Nhắc lại cách di chuyển hình vẽ.
- Về nhà thực hành, học bài và làm bài tập.
- Xem trước phần bài học tiếp theo.
- Nêu
- Thực hiện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN: 17 Thứ Ngày Tháng Năm 2012
(Tiết 33, 34)
Lớp: 5
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách làm bài thi trắc nghiệm. Nắm lại nội dung phần bài học từ đầu chương trình đến giờ.
- Vận dụng để giải quyết một số bài tập cơ bản.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, bàn phím máy tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Kết hợp trong giờ học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (bằng lời)
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Giới thiêu phương pháp thi trắc nghiệm. (20’)
µ Trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
µ Cá nhân.
- Đây là phương pháp thường dùng trong kiểm tra đánh giá. Một phương pháp đánh giá tổng quan và ít tốn thời gian.
- Đề thi trắc nghiệm thường có nhiều câu hỏi, mỗi câu có 3 đến 4 đáp án. Em sẽ chọn đáp án đúng nhất bằng cách khoanh tròn đáp án đúng đó.
- Lắng nghe.
- Chú ý nghe giảng.
- Biết cách làm bài thi trắc nghiệm. Nắm lại nội dung phần bài học từ đầu chương trình đến giờ.
* Hoạt động 2: Ôn tập. (60’)
µ Trực quan, thực hành, vấn đáp.
µ Cá nhân.
- Hướng dẫn HS phần trọng tâm bài học từ đầu chương trình đến giờ.
- Trình chiếu một số câu hỏi và đáp án cho HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Chú ý nghe giảng.
- Quan sát câu hỏi, suy nghĩ và trả lời.
- Vận dụng để giải quyết một số bài tập cơ bản.
4. Cũng cố, dặn dò. (5’)
- Nhắc lại phương pháp thi trắc nghiệm, cách làm bài trắc nghiệm.
- Phần trọng tâm trong thi học kì.
- Về nhà thực hành, học bài và làm bài tập.
- Xem trước phần bài học tiếp theo.
- Nêu
- Thực hiện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN: 19 Thứ Ngày Tháng Năm 2012
(Tiết 37, 38)
Lớp: 3
VẼ ĐƯỜNG CONG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được các bước vẽ đường cong. Biết cách vẽ đường cong.
- Vận dụng để thực hành, giải quyết một số bài toán cơ bản.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, bàn phím máy tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Kết hợp trong giờ học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (bằng lời)
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Vẽ đường cong. (30’)
µ Trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
µ Cá nhân.
- Các bước thực hiện:
+ Chọn công cụ đường cong trong hộp công cụ.
+ Chọn màu vẽ, nét vẽ.
+ Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đường cong.
+ Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thì thả nút chuột và nháy chuột lần nữa.
- Làm mẫu cho HS quan sát và gọi HS lên làm thực hành.
- Lắng nghe.
- Chú ý nghe giảng và ghi chép bài.
- Nắm được các bước vẽ đường cong. Biết cách vẽ đường cong.
- Quan sát GV làm thực hành và lên thực hành theo yêu cầu GV.
* Hoạt động 2: Thực hành. (40’)
µ Trực quan, thực hành, vấn đáp.
µ Cá nhân.
- T1. em hãy vẽ hình con cá theo hình mẫu sau:
- T2. Em hãy vẽ hình chiếc lá theo hình mẫu sau:
- Thực hành theo yêu cầu GV.
- Vận dụng để thực hành, giải quyết một số bài toán cơ bản.
C. Cũng cố, dặn dò. (10’)
- Nhắc lại cách vẽ đường cong.
- Về nhà thực hành, học bài và làm bài tập.
- Xem trước phần bài học tiếp theo.
- Nêu
- Thực hiện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN: 24 Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2013
(Tiết 47, 48)
Lớp: 3 Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được quy tắc gõ dấu. Nắm được quy tắc gõ dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng theo kiểu gõ Telex. Nắm được quy tắc gõ dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng theo kiểu gõ Vni.
- Vận dụng để gõ các chữ dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, bàn phím máy tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Kết hợp trong giờ học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: (bằng lời)
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Quy tắc gõ chữ có dấu (10’)
µ Trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
µ Cá nhân.
- Em nào hãy cho biết trong Tiếng Việt có những dấu thanh nào?
- Tiếng Việt có các dấu thanh: dấu sắc, dấu huyền, dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng.
- Quy tắc gõ một từ có dấu thanh: “gõ chữ trước, gõ dấu sau”.
+ Gõ hết các chữ trong từ.
+ Gõ dấu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe câu hỏi, tham gia phát biểu ý kiến.
- Nghe giảng, ghi chép bài.
* Hoạt động 2: Gõ kiểu Telex (15’)
µ Trực quan, thực hành, vấn đáp.
µ Cá nhân.
- Giới thiêu, giải thích, làm thực hành mẫu cho hs về kiểu gõ Telex.
- Ví dụ:
- Gọi hs lên làm thực hành gõ chữ.
* Hoạt động 3: Gõ kiểu Vni (15’)
µ Trực quan, thực hành, vấn đáp.
µ Cá nhân.
- Giới thiêu, giải thích, làm thực hành mẫu cho hs về kiểu gõ Vni.
- Ví dụ:
- Gọi hs lên làm thực hành gõ chữ.
* Hoạt động 4: Thực hành (40’)
µ Trực quan, thực hành, vấn đáp.
µ Cá nhân.
- TH1: Em hãy gõ các từ sau:
Nắng chiều
Đàn cò trắng
Tiếng trống trường
Chú bộ đội
Chị em cấy lúa
Em có áo mới
Chị Hằng
Học bài
Mặt trời
Bác thợ điện
- TH2: Gõ đoạn thơ sau:
Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối trong thầm thì
Cọ xòe ô che nắng
Râm mát đường em đi.
Hôm qua em đến trường
Mẹ dắt tay từng bước
Hôm nay mẹ lên nương
Một mình em tới lớp
Chim đùa theo trong lá
Cá dưới khe thì thào
Hương rừng chen hương cốm
Em tới trường hương theo.
Minh Chính
- Chú ý nghe giảng, ghi chép bài.
- Lên thực hành theo yêu cầu gv.
- Nắm được quy tắc gõ dấu. Nắm được quy tắc gõ dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng theo kiểu gõ Telex. Nắm được quy tắc gõ dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng theo kiểu gõ Vni.
- Chú ý nghe giảng, ghi chép bài.
- Lên thực hành theo yêu cầu gv.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Vận dụng để gõ các chữ dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng.
C. Cũng cố, dặn dò. (10’)
- Nhắc lại quy tắc gõ chữ có dấu.
- Nhắc lại cách gõ dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng theo kiểu gõ Telex và Vni.
- Liên hệ giáo dục.
- Về nhà thực hành, học bài và làm bài tập.
- Xem trước phần bài học tiếp theo.
- Nêu
- Liên hệ.
- Thực hiện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- tin hoc lop 3hk2.doc