Giáo án Tiểu học -Tuần 8 đến 10 - Năm học 2006-2007

Làm việc cá nhân

+Suy nghĩ và chọn những việc làm thể hiện việc tiết kiệm tiền của .

-Làm việc theo nhóm .

+Xử lí các tình huống a,b,c/sgk

+Lớp thảo luận :

- Cách ứng xử như vậy là phù hợp chưa ?

Có cách ứng xử khác không ? Vì sao?

-Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?

 

doc22 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiểu học -Tuần 8 đến 10 - Năm học 2006-2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âm löôïc laàn thöù nhaát. -Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã làm cho nền độc lập của nước nhà được giữ vững : nhân dân ta tự hào ,tin töôûng vào tiền đồ của dân tộc . -Làm việc cả lớp. +Đọc SGK đoạn “năm979nhà Tiền Lê” è Thảo luận : +Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ? +Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không ? -Thảo luận nhómè TLCH: +Quân Tống xâm lược nước ta và năm nào +Chúng tiến vào nước ta theo đường nào ? +Hai trận đánh lớn ở đâu ? diễn ra ntn ? +Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ? -Làm việc cả lớp +Thảo luận èTLCH: -Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta . 5.Củng cố, dặn dò: -Việc Lê Hoàn lên ngôi vua và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống có hợp với lòng dân không ? Vì sao? Cb: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Thöù naêm ngaøy 16 thaùng 11 naêm 2006 THỂ DỤC Tiết 20- Bài: -ÔN NĂM ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI : NHẢY Ô TIẾP SỨC I.MỤC TIÊU: -Ôn 5 động tác : Vươn thở, tay , chân ,lưng bụng và phối hợp .Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác. -Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức” . Yêu cầu HS tham gia trò chơi nhiệt tình ,chủ động. II.Địa điểm, phương tiện -Sân trường -Còi III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ. Lượng Phương Pháp Tổ Chức 1. Phần mở đầu : _Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học _Khởi động các khớp . _Đứng tại chỗ hát và vỗ tay . _Trò chơi: “Diệt con vật có hại” 2. Phần cơ bản a.Bài thể dục phát triển chung: _ Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung : 3-4 lần. +Lần 1 : GV hô + làm mẫu +Lần 2 : GV hô + quan sát è Sửa sai cho HS. +Lần 3,4: Cán sự hô , giáo viên sửa sai , nhận xét . b.Trò chơi vận động: _Trò chơi nhảy ô tiếp sức . +Nêu tên trò chơi và cách chơi . +Chơi thử è chia đội chơi chính thức . 3. Phần kết thúc: _Tập các động tác thả lỏng _Chơi tại chỗ _Hệ thống lại bài học _Nhận xét tiết học . 6’- 10’ 1’- 2’ 1’- 2’ 1’-2’ 18’- 22’ 12’-14’ 4’- 6’ 4’-6’ 1’- 2’ 1’ 1’- 2’ 1’- 2’ -4 hàng dọc Đội hình 9_6_3_0 Đội hình 9_6_3_0 _Chơi theo tổ Vòng tròn Vòng tròn KHOA HỌC Tiết 20- Bài: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I.MỤC TIÊU: -HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách : +Quan sát để phát hiện màu , mùi , vị của nước . -Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía , thắm qua một số vật và có thể hòa tan một số chất . II. Đồ dùng: -Hình vẽ ở SGK/42-43 -Chuẩn bị theo nhóm : 1chai, 1 cốc, 1khăn , 1túi nilông. III. Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ: Ôn tập B.Bài mới: * Giới thiệu bài: Nước có những tính chất gì? 1.HĐ1: -Phát hiện màu ,mùi,vị của nước -Kết luận: Nước trong suốt , không màu, không mùi, không vị -Lưu ý : Trong cuộc sống rất cần thận trọng , nếu không biết chắc một chất nào đó có độc hay không tuyệ đối không được ngửi và nhất là không được nếm. 2.HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước : _Kết luận : Nước không có hình dạng nhất định 3.HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy ntn ? -Kết luận . -Nứơc chảy từ cao xuống thấp ,lan ra mọi phía . -Liên hệ : Việc ứng dụng tính chất này để lợp mái nhà, lát sân ,đặt máng nước ,. 4.HĐ4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật . -Kết luận : Nước thấm qua một số vật 5.HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất . -Kết luận nước có thể hòa tan một số chất -Làm việc theo nhóm +Quan sát cốc đựng nước và cốc đựng sữa è TLCH: -Cốc nào đựng nước , cốc nào đựng sữa? -Làm thế nào để bạn biết điều đó ? è Ghi ý kiến vào bản è Nêu được một số tính chất của nước thông qua thí nghiệm này? -Làm việc theo nhóm . +Quan sát chai ,cốc è Nhận xét về hình dạng của chúng. +Đỗ nước vào 1/3 hoặc 1/2 chai đậy nút chặt . Đặt chai ở các vị trí khác nhau è KL về hình dạng của nước . -Làm vịêc theo nhóm . +Tiến hành thí nghiệm : -Đổ một ít nước lên mặt tấm kính đặt nghiêng trên một khay nằm ngang . -Đổ một ít nước trên tấm kính nằm ngang è tiếp tục đổ nước è Nêu nhận xét . -Làm việc theo nhóm . +Tiến hành thí nghiệm . -Đổ nước vào túi nilông è nhận xét . -Nhún các vật : Vải, giấy,è nhận xét. -Làm việc theo nhóm -Làm thí nghiệm : -Cho đường ,cát, muối vào 3 cốc khác nhau è khuấy đều è nhận xét 6.Củng cố, dặn dò: -Nêu các tính chất của nước -Chuẩn bị : Ba thể của nước Thöù saùu ngaøy 17 thaùng 11 naêm 2006 ÂM NHẠC Tiết 10- Bài: HỌC BÀI HÁT KHĂN QUÀNGTHẮM MÃI VAI EM (Nhạc và lời : Ngô Ngọc Báu) I.MỤC TIÊU: -HS nắm được giai điệu tính chất nhịp nhàng , vui tươi của bài hát . -Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát . -Qua bài hát , giáo dục các em vươn lên trong học tập ,xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước . II. Chuẩn bị: -Máy nghe, băng nhạc . -Một số tranh ảnh minh họa theo nội dung bài hát . III. Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: Khăn quàng thắm mãi vai em a.Ôn Tập: -Ôn bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh b.Giới thiệu bài hát mới: _Bài khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu , bài hát có tính chất nhịp nhàng , vui tươi , nhí nhảnh , hồn nhiên và rất dễ thương. 2.Phần hoạt động a.Nội dung1: Dạy bài hát *HĐ1: Dạy hát -Mở băng(GV hát mẫu) -Dạy hát từng câu HĐ2: Luyện tập -Luyện tập hát theo dãy bàn, theo nhóm . Luyện tập cá nhân. b.Nội dung: Hát kết hợp hoạt động : *HĐ1:Hát kết hợp gõ đệm . -Gõ theo phách -Gõ theo nhịp *HĐ2: Tập biểu diễn bài hát. -hát nhún theo nhịp. -Biểu diễn theo nhóm . 3.Phần kết thúc: -Hát lại bài hát (2lần) -Dặn :Ôn luyện bài hát. CB: Ôn tập bài hát khăn quàng thắm mãi vai em -Nhóm đồng thanh(5em) -Lắng nghe -Làm việc cả lớp -Lắng nghe -Hát từng câu theo GV -Tập hát theo nhóm è cá nhân -Thực hành theo hướng dẫn GV -Làm theo GV -Đồng thanh ĐỊA LÝ Tiết 10 - Bài: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: -Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. -Dựa vào lượt đồ(Bản đồ) tranh ,ảnh để tìm kiến thức -Xác lập được mối quan hệ địa lý , giữa địa hình với khí hậu , giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất con người . II. Đồ dùng dạy học: : -Bản đồ địa lí tự nhiên VN . -Tranh, ảnh về Thành Phố Đà Lạt(HS- GV sưu tầm) III. Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ : Hoạt động sản xuất ở của người dân ở TN -Người dân ở TN khai thác sức nước để làm gì ?(Chạy tuabin sản xuất ra điện) -TN có các loại rừng nào? Môi tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ? B.Bài mới: * Giới thiệu bài: Thành Phố Đà Lạt 1.Thành Phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước . HĐ1: -Treo lược đồ về các cao nguyên ở TN . -Đà Lạt nằm ở cao nguyên Lâm Viên , Với độ cao 1500 mét è Khí hậu quanh năm mát mẻ . -Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp như: hồ Xuân Hương , thác CamLi, thác Pơ ren, 2.Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát . -Không khí trong lành, mát mẻ , thiên nhiên tươi đẹp è Đà lạt là thành phố nghỉ mát, du lịch . -Một số công trình được xây dựng để phục vụ cho việc nghỉ ngơi và du lịch như khách sạn ,sân gôn 3.Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt: -Với khí hậu mat mẻ quanh năm è Đà Lạt trồng được nhiều loại rau và hoa , đặc biệt là một số rau quả xứ lạnh . -Hoa và rau của Đà Lạt không những phục vụ cho nhu cầu trong nước ma còn xuất khẩu nước ngoài. -Làm việc cá nhân +Dựa vào H1 ở bài 5 , tranh, ảnh, mục 1 SGK è TLCH: -Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? -Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét ? -Khí hậu ntn ? +Quan sát h1,2 èchỉ vị trí các điểm đó trên hình 3 . +Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt -Làm việc theo nhóm . +Thảo luận è TLCH: -Tại sao Đà Lạt được chọn là nơi du lịch , nghỉ mát. -Làm việc theo nhóm +Dựa vào vốn hiểu biết của bản thân + Quan sát H4 è Thảo luận để TLCH : +Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ? -Kể tên một số lọai hoa , quả và rau xanh ở Đà Lạt ? -Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả xứ lạnh? -Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị ntn ? 3.Củng cố,dặn dò: - Nêu những đặc điểm của thành phố Đà Lạt ? CB: ATGT Tiết 3- BÀI: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I.MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh biết đạp xe là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi , nhưng phải bảo đảm an toàn . HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra đường phố . Kỷ năng: Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi phải kiểm tra các bộ phận của xe. -Thái độ: + Có ý thức chỉ đi xe cở nhỏ của em ,không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết. +Có ý thức thực hiện các quy định đảm bảo ATGT . II.Đồ dùng: 2 xe đạp nhỏ(một chiếc an toàn và một chiếc không an toàn) - Sơ đồ một ngã tư có vòng xuyến . -Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai . III.Các hoạt động dạy học: 1.HĐ1:Lựa chọn xe đạp . -Kết luận : -Muốn bảo đảm an toàn khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ ,đó là xe của trẻ em, xe đạp phải còn tốt ,có đủ các bộ phận, đặc biệt là phanh (thắng và đèn) . 2.HĐ2: những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường . -Kết luận: Khi đi đường cần chú ý : +Đi bên tay phải, đi sát lề đường, nhường đường cho xe cơ giới . +Đi đúng hướng đường , làn đường dành cho xe thô sơ . +Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường +Đi đêm phải có đèn phát sáng hoặc đèn phản quang . +Nên đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn 3.HĐ3: Trò chơi giao thông . -Treo sơ đồ giao thông . Nhận xét cách xử lý tình huống của các nhóm . -Làm việc cả lớp +Thảo luận: -Thế nào la chiếc xe đạp : An Toàn Không an toàn -Làm việc theonhóm +Quan sát tranh + Thảo luận về hành vi của người đi xe không an toàn và để bảo đảm an toàn -Tổ chức theo nhóm. +Nhóm thảo luận è Giải quyết tình huống: -N1:Khi phải vượt xe đỗ bên đường . -N2 : Khi phải đi qua vòng xuyến _N3 :Khi đi ra từ trong ngõ _N4 :Đến ngã tư cần rẽ phải, rẽ trái, hoặc đi thẳng thì nên theo đường nào trên sơ đồ . 4.Củng cố,dặn dò: -Nêu những quy định đối với người đi xe đạp khi đi đường ? -Cb: Lựa chọn đường đi an toàn .

File đính kèm:

  • docCAC MON 4 T8-9-10.doc