I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện “ Bài tập làm văn” .
- Biết viết tên riêng người nước ngoài.
b) Kỹ năng: Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo. Phân biệt một số tiếng có âm đầu dễ lẫn.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng lớp viết BT2.
Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3.
* HS: VBT, bút.
6 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Tuần thứ 6 Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn Chính tả
Bài tập làm văn
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
- Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện “ Bài tập làm văn” .
- Biết viết tên riêng người nước ngoài.
Kỹ năng: Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo. Phân biệt một số tiếng có âm đầu dễ lẫn.
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng lớp viết BT2.
Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3.
* HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc thong thả, rõ ràng nội dung tóm tắt truyện Bài tập làm văn.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả?
+ Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: làm văn, Cô – li – a, lúng túng, ngạc nhiên.
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV mời 3 Hs lên bảng làm.
-
- Gv nhận xét, chốt lại:
Câu a): khoeo chân.
Câu b): người lẻo khoẻo.
Câu c): ngoéo tay.
+ Bài tập 3 :
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng điền từ.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
Câu a:
Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm.
Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời.
Câu b:
Tôi lại nhìn, như đôi mắt trẻ thơ.
Tổ quốc tôi. Chưa đẹp bao giờ!
Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển.
Xanh trời, xanh của những ước mơ.
Hs lắng nghe.
1- 2 Hs đọc đoạn viết.
Cô – li – a..
Viết hoa..
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Ba Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp làm bài vào nháp.
Hs nhận xét.
Cả lớp làm vào vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lên bảng điền.
Cả lớp sửa bài vào VBT.
Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Kể lại buổi đầu đi học
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hs kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
Kỹ năng: Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn.
Thái độ: Giáo dục Hs biết nhớ lại những kỉ niệm về buổi đầu đi học.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng lớp ghi gợi ý nội dung cuộc họp.
Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
* HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nêu yêu cầu: Khi kể phải kể chân thật bằng cái riêng của mình.không nhất thiết phải kể về ngày tựa trường, có thể kể ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp.
- Gv hướng dẫn:
+ Cần nói rõ đến lớp buổi sáng hay là buổi chiều?
+ Thời tiết thế nào?
+ Ai dẫn em đến trường?
+ Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao?
+ Buổi học kết thúc thế nào?
+ Cảm xúc của em về buổi học đó?
- Gv mời 1 Hs khá kể.
- Gv nhận xét
- Gv mời từng cặp Hs kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học.
- Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
* Hoạt động 2: Từng Hs làm việc.
Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv nhắc nhở các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
- Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bài của mình.
- Gv nhận xét, chọn những người viết tốt.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hs lắng nghe.
Hs trả lời.
Một Hs kể.
Hs nhận xét.
Từng cặp Hs kể.
3 – 4 Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs viết bài.
5 Hs đọc bài viết của mình.
Hs nhận xét.
Nhận xét tiết học.
Ôn Tập viết
CHỮ HOA: D, Đ
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: ôn lại quy trình viết chữ hoa: D, Đ
- Kĩ năng :biết viết chữ D, Đ ( hoa ) theo cỡ nhỏ và vừa . Biết viết cụm từ theo cỡ nhỏ đều nét , đúng mẫu ,nối nét đúng quy định
-Thái độ : giáo dục HS tính cẩn thận , thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ :
-GV : Mẫu chữ
-HS: vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG : 35’
HĐ1 : Nhắc lại quy trình viết chữ hoa D, Đ
. Cấu tạo , chiều cao , cách viết .
HĐ2 : Yêu cầu HS viết vào vở
. HS nhắc lại cách quy trình , tư thế ngồi.
. GV viết chữ mẫu từng dòng – HS viết vở
GV: theo dõi , uốn nắn.
GV :thu chấm nhận xét.
Ôn luyện từ và câu
GIẢI BÀI LÊ QUÝ ĐÔN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về câu trong tiếng việt.
2. Kỹ năng: Rèn HS viết câu đúng ngữ pháp.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích tiếng mẹ đẻ.
II. Nội dung:
Câu 1: Ngắt đọc sau thành 2 câu rồi viết lại cho đúng chính tả:
HS tự làm bài:
Chim gáy đậu trên cây thấy kiến bị nạn nó vội bay đi gắp một cành cây thả xuống dòng nước cứu kiến.
- Chim gáy đậu trên cây thấy kiến bị nạn.
- Nó vội bay đi gắp một cành cây thả xuống dòng nước cứu kiến.
Câu 2: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu sau:
HS làm bài:
Quê hương là chùm khế ngọt.
Quê hương là đường đi học.
Quê hương là con diều biếc.
Quê hương là còn đò nhỏ.
Quê hương so sánh với chùm khế ngọt.
Quê hương so sánh với đường đi học.
Quê hương so sánh với con diều biếc.
Quê hương so sánh với con đò nhỏ.
- Nhận xét tiết học.
Ôn Toán
GIẢI BÀI LÊ QUÝ ĐÔN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về số có một chữ số với số có hai chữ số.
2. Kỹ năng: Rèn HS viết số theo yêu cầu, điền số hoăïc dấu thích hộp, gỉai được bài toán có lời văn liên quan đến tìm 1 phần mấy của một số.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính toán nhanh, chính xác.
II. Nội dung:
Câu 1:
Đáp án:
a) Viết các số bé nhất có 1 chữ số, 2 chữ số và 3 chữ số.
a) 0, 10, 100
b) Viết các số lớn nhất có 1 chữ số, 2 chữ số và 3 chữ số.
b) 9, 99, 999
c) Viết các số hoặc dấu thích hợp vào chỗ trống:
6 ´ . . . . . – 10 = 50
6 . . . . . 10 . . . . . 10 = 6
7
3
´ 6
6
30
12
c)
6 ´ 10 – 10 = 50
6 ´ 10 : 10 = 6
1
7
5
2
3
´ 6
6
42
30
12
18
Câu 2: Một đội văn nghệ của trường có 42 học sinh, trong đó có số học sinh là nam. Hỏi đội văn nghệ của trường có bao nhiêu học sinh?
Giải:
Số học sinh nam có là:
42 : 6 = 7 (học sinh)
Số học sinh nữ có là:
42 – 7 = 36 (học sinh)
Đáp số: 36 học sinh.
- Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- on tap.doc