I : Mục đích yêu cầu:
-Hs đọc trơn được cả bài . Đọc đúng các từ ngữ :rộng rãi , sáng sủa ,lắng nghe , im lặng , xì xào , nổi lên .
-Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ
-Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện với lời nhân vật (Cô giáo , bạn trai , bạn gái )
-Hiểu nghỉ của các từ mới :xì xào , đánh bạn , hưởng ứng , thích thú .
-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp
-Giáo dục học sinh biết yêu trường , yêu lớp , yêu quý bạn bè ,thầy cô và luôn giữ trường lớp cho sạch đẹp
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Tuần 6 Lớp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lấp ló, vân
-Dưới mái trường bạn HS cảm thấy có những gì mới?(H(KG))
- Nhận xét chung và giải nghĩa từ: thân thương
- Bài văn cho em thấy tình cảm của HS đối với ngôi trường mới NTN ?
- GV rút ND bài ghi bảng
- Tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài.
- Trường của em cũ hay mới? Em yêu trường của mình không?
- Làm gì để trường luôn sạch đẹp?
- Đánh giá chung
- Nhắc HS biết giữ gìn trường lớp.
- Về nhà đọc bài nhiều lần.
3 HS đọc bài Mẩu giấy vụn và trả lời câu hỏi 1,2,3.
- H nhận xét
-Theo dõi, dò bài theo
- Lắng nghe
- 3 H(KG) đọc 3 đoạn + lớp đọc thầm
-Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Phát âm từ khó: cá nhân, lớp
-3H(G) đọc 3 đoạn
-HS đọc cá nhân
- Giải nghĩa của các từ
-Nối tiếp nhau đọc đoạn trong nhóm
-Các nhóm thi đọc
-Bình xét nhóm đọc, cá nhân đọc hay
-Thực hiện
-3 đoạn.
-Đoạn 1:Tả ngôi trường từ xa.
-Đoạn 2: tả lớp học.
-Đoạn 3.Tả cảm xúc của HS
dưới mái trường.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ngói đỏ như những cách hoa lấp ló trong cây
- Bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa.
- Tất cả sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu.
- 1HS đọc + lớp đọc thầm đoạn 3 TL
- Tiếng cô giáo ... đáng yêu hơn.
- Bạn HS tự hào về ngôi
trường và yêu quý thầy cô, bạn bè
- HS đọc
- HS thi đọc
- Bình chọn người đọc hay nhất
- HS liên hệ và TL
-Vài HS nêu
Chính tả: (N – V) Ngôi trường mới
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác,trình bày đúng một đoạn trong bài “ Ngôi trường mới”.
- Làm đúng các bài tập phân biệt dấu thanh hỏi hoặc thanh ngã.
- Giáo dục HS cẩn thận, nắn nót và ý thức giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy hoc:
- GV: bảng phụ chép sẵn bài chính tả và bài tập, SGK
- HS: bảng con, VBT, vở ô ly
III. Các hoạt động dạy học:
NDkt – Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ:
( 3- 5’)
2.Bài mới.
*HĐ1:Hướng dẫn chính tả(7’)
*HĐ2:H viết vở:(17-18’)
*HĐ3:HD làm bài tập(5-6’)
3.Củng cố dặn dò: (1’)
- Đọc: mẩu giấy, xong xuôi, bổng
- Nhận xét bài của HS
- Giới thiệu ghi tên bài
- Đọc đoạn viết.
- Dưới ngôi trường mới bạn HS cảm thấy những gì mới?
- Trong bài có những dấu câu nào?
- Sau dấu chấm và dấu chấm cảm ta viết như thế nào?
- Trong bài có những từ nào khó viết ?
- HD viết từ khó: mái trường. rung động, trang nghiêm, thân thương
- Tổ chức nhận xét bài của H(TB- Y)
- Yêu cầu 1H đọc lại đoạn viết
- Yêu cầu 1H nhắc tư thế ngồi viết đúng
- Đọc bài chính tả
- Đọc lại bài.
- Chấm 8 - 10 bài, nhận xét
Bài 2: Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai hoặc ay.
- Tổ chức cho H tự làm bài vào VBT
- Chia lớp thành 2 đội chơi trò chơi “Thi tìm nhanh tiếng có vần ai/ay”
- lưu ý cho HS về cấu tạo của 2 vần ai và ay
Bài 3( b ): Thi tìm nhanh các tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã
- Nêu yêu cầu bài tập và chia lớp thành 6 nhóm thi đua tìm tiếng có thanh hỏi, thanh ngã
- Tổ chức nhận xét bài của các nhóm
- Nhận xét chung.
- Dặn HS: Về nhà viết lại bài.
- Viết bảng con: 3 dãy 3 tiếng
- Nhận xét.
- 2HS đọc.
- Tiếng trống, tiếng cô giáo, tiếng đọc bài …
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm cảm
- Viết hoa
- Tìm và nêu
- Phân tích và viết bảng con.
- Nhận xét bài bạn
- 1H( K) đọc lại đoạn viết
- 1H nhắc tư thế ngồi viết đúng
- Nghe - viết vào vở
- Dò bài: lần 1 tự dò; lần 2
đổi vở soát lỗi lẫn nhau
- Tự sửa lỗi.
- 2HS đọc yêu cầu.
- H tự làm bài vào VBT
- 1 đội nam, 1 đội nữ mỗi đội tìm một phần.
- Tham gia chơi
- Nhận xét, bổ sung.
+Tai, mai, nai, trai, gái,….
+Máy, bay, cày, …
- 2HS đọc yêu cầu.
- HS các nhóm làm bài vào bảng phụ
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 số HS đọc lại các từ
Tập viết: Chữ hoa Đ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng shữ hoa Đ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp
( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp ( 3 lần)
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- H có ý thức luyện viết chữ đúng mẫu, đẹp.
* H(KG): viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở trên lớp )
II. Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu chữ Đ hoa, bảng phụ.
- Vở tập viết, bút, bảng con
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
NDkt – Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ:
( 4-5’)
2.Bài mới:
*HĐ1:Giới thiệu bài ( 1’)
*HĐ2: HD viết hoa (6- 7’)
*HĐ3: HD viết từ ứng dụng.
( 6- 7’ )
*HĐ4:Viết vào vở ( 15-17’)
3.Củng cố – dặn dò: (2’)
- Yêu cầu H viết: D, Dân
- Nhận xét, chấm điểm 1 số bài
- Nhận xét - đánh giá HS viết bảng.
- Giới thiệu bài
- Gắn mẫu chữ hoa Đ và hỏi: Chữ Đ hoa gần giống chữ nào đã học ?
- Gắn mẫu chữ hoa Đ, D y/c H quan sát, nhận xét so sánh điểm giống nhau, khác nhau của 2 con chữ đó
- Yêu cầu H nêu lại cấu tạo và quy trình viết chữ Đ hoa và nêu cách viết nét ngang trong chữ Đ hoa
- Viết mẫu – H/d quy trình viết
- Nhận xét uốn nắn, chú ý đến những H(TB-Y)
- Gắn cụm từ ứng dụng: Đẹp
trường đẹp lớp.
- Đẹp trường đẹp lớp.: câu khuyên các em làm gì?
- Vậy các cần làm gì để giữ làm đẹp trường lớp?
- Cụm từ: Đẹp trường đẹp lớp. có mấy chữ ?
- Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?
- Những chữ nào có dấu thanh? Đặt ở vị trí nào?
- Nêu độ cao các con chữ trong câu?
- HD cách viết chữ: Đẹp
- Khi viết chữ Đẹp ta nối chữ Đ với e như thế nào?
- Yêu cầu H viết bảng con
- Nhận xét – cách viết.
- HD cách TB và nhắc nhở trước khi viết.
- Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ cho H(TB-Y)
- Chấm 8 – 10 bài, nhận xét
-Nhận xét đánh giá giờ học
-Nhắc nhở HS.
- Viết bảng con: D, Dân
- Nhận xét bài bạn
- Quan sát và nhận xét: Hai con chữ :
- Giống nhau:
- Khác nhau: Chữ Đ hoa có thêm 1 nét ngang
- H nêu
- Nghe – quan sát.
- Viết bảng con, 1 – 2 lần.
- Nhận xét bài bạn
- Đọc.
- Biết làm đẹp trường lớp.
- Nêu.
- H liên hệ
- 4 chữ
- 1 con chữ o
- Nêu
- Đ, l, g cao 2,5 li
- p, đ cao 2 li
- t cao 1,5 li
- r cao 1,25 li
- Các chữ còn lại 1 li.
- Viết sao nét khuyết e chạm với nét cong phải con chữ Đ
-Viết bảng con: Đẹp ( 1-2 lần)
- Nhận xét bài bạn
- 1H nhắc tư thế ngồi viết
-Viết bài vào vở.
- Tự sửa sai
-Về viết bài ở nhà.
Luyện từ và câu :
Câu kiểu ai là gì ? khẳng định , phủ định - từ ngữ về đồ dùng học tập .
I.Mục tiêu :
-Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1 ) ; đặt được câu phủ định theo mẫu ( BT2 ) .
-Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3 )
-GD các em nói , viết thành câu phù hợp với từng trường hợp .
II.Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ bài tập 3 , bảng phụ .
III.Hoạt động dạy học :
Nd-kt-tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : (5p)
2.Bài mới :
*Hoạt động 1 : Đặt câu hỏi (6p)
*Hoạt động 2: Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa các câu cho sẵn (8p)
*Hoạt động 3:Từ ngữ về đồ dùng học tập (11p)
3.Củng cố : (3p)
4.Dặn dò : (1
? Khi viết tên riêng chỉ người , sông , núi …phải viết như thế nào ?
-YC 2 em lên bảng viết tên của 1 bạn trong lớp , tên của một con sông .
Giới thiệu bài -ghi đề bài .
Bài 1 : Gọi 1 em nêu YC .
-Treo bảng phụ YC HS nêu bộ phận được in đậm trong 3 câu trên .
-YC lần lượt từng em đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm .
*Nhận xét nêu câu đúng .
A, Ai là học sinh lớp 2 ?.
B, Ai là học sinh giỏi nhất lớp ?
C, Môn học em yêu thích là gì ?
Bài 2 : Gọi HS nêu YC .
-YC HS thảo luận theo nhóm 2 tìm làm bài tập 2 .
-YC các nhóm trình bày .
*Nhận xét nêu các câu đúng .
B, Em không thích nghỉ học .
-Em không thích nghỉ học đâu !
-Em có thích nghỉ học đâu !
-Em đâu có thích nghỉ học !
C, Đây không phải là đường đến trường .
-Đây không phải là đường đến trường đâu !
-Đây có phải là đường đến trường đâu !
-Đây đâu có phải là đường đến trường !
Chốt ý : Khi muốn nói , viết các câu có cùng nghĩa phủ định ta thêm các cặp từ : Không …đâu ; có …đâu ; đâu có .
-YC cả lớp quan sát tranh trong SGK và ghi tên các đồ dùng học tập có trong tranh , tác dụng của mỗi loại .
-GV treo tranh , YC 2 em lên bảng 1 em chỉ và một em nói tên đồ dùng , tác dụng .
-GV nhận xét .
-Trong tranh có 4 quyển vở .
-3 chiếc cặp
-2 lọ mực .
-3 bút chì
-1 thước
-1êke
-1 com pa
-YC nêu tên 1 số dụng cụ học tập của em Về nhà xem lại bài .
-3 HS thực hiện .
-HS đọc YC bài tập 1 .
-HS nêu .
-Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .
-Hs theo dõi đọc lại .
-HS đọc YC
-Làm bài theo YC
-Đại diện các nhóm trình bày .
-Theo dõi .
-Làm việc theo YC .
-Hs lên bảng thực hiện .
-Theo dõi .
-Hs nêu .
Tập làm văn: Khẳng định, phủ định.
Luyện tập về mục lục sách
I.Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu: khẳng định, phủ định.
+ Rèn kĩ năng viết: Biết tìm và ghi lại được thông tin từ mục lục sách.
+ GD HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học.
- Vở bài tập Tiếng Việt,BP,
- Mỗi HS có một tập truyện thiếu nhi.
III.Các hoạt động dạy học.
NDkt – Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ. 3’
2.Bài mới.
HĐ1:Trả lời câu hỏi theo 2cách (8’)
HĐ 2: Đặt câu theo mẫu. (10’)
HĐ 3: Củng cố cách ghi mục lục sách. (10’)
3.Củng cố - dặn dò. 2’
- Nhận xét - đánh giá.
- Dẫn dắt - ghi tên bài.
Bài 1: Trả lời câu hỏi bằng 2 cách theo mẫu
- HD câu mẫu.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Nêu yêu cầu thảo luận nhỏ.
* Chốt cách trả lời có - không và các em cần nói đủ ý.
Bài 2: Đặt câu theo mẫu sau, mỗi mẫu 1 câu:
- Ghi 3 mẫu câu và HD.
- HDHS làm trong nhóm.
- GV nhận xét
* Chốt cách viết câu theo mẫu khẳng định, phủ định
Bài 3: Tìm đọc mục lục của 1 tập truyện Thiếu nhi,...
- Yêu cầu HS mở mục lục
một tập truyện thiếu nhi
- Mỗi HS viết vào vở 2 tên truyện, tên tác giả, …..
* Chốt cách tra mục lục sách và tác dụng của mục lục sách
- Nhận xét tiết học.
-2HS kể lại câu chuyện của tuần 5.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 -3 HS đọc
- Trả lời theo 2 cách có, không.
- 1HS nêu câu hỏi - 2 HS trả lời và ngược lại.
- Vài nhóm HS nêu miệng trước lớp.
- HS đọc YC
- 2HS đọc.
….. không …….đâu!
…... có ……..đâu!
…… đâu có….. !
- Nối tiếp nêu miệng trong nhóm - 3- 4 HS nêu trước lớp
- HS đọc YC
- Làm bài vào vở bài tập.
- Vài HS đọc. Nhận xét,bổ sung
- Về nhà làm lại bài tập.
File đính kèm:
- Tieng viet - Tuan 6.doc