I. MỤC TIÊU
- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu , giữa các cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật .
- Hiểu ND: sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (trả lời được các CH trong SGK)
- HS có thái độ kính trọng và yêu thương người thân
- GDMT: Giáo dục HS về ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Tranh Sáng kiến của bé Hà.
Học sinh : SGK, xem trước bài.
13 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Tuần 10 Lớp 2A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kể.
-3 em đại diện cho 3 nhóm thi kể, mổi em kể 1 đoạn, em khác nối tiếp.
-2-3 em đại diện cho 2-3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét.
- Kính trọng, yêu quý và lễ phép với ông bà.
-Kể lại chuyện cho gia đình nghe.
Bổ sung
Chính tả
I.MỤC TIÊU
- Chép chính xác , trình bày đúng bày CT Ngày lễ .
- Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép : Ngày lễ.
Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc cho HS viết bảng con .
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài.
- GV ghi tựa bài lên bảng: Ngày lễ
2. Hướng dẫn chính tả.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
- Gọi 1 HS đọc lại
+ Đoạn văn nói về điều gì?
+ Đó là những ngày lễ nào ?
+ Trong bài những chữ nào viết hoa?
- GV gạch chân các chữ hoa.
- Giáo viên đọc tên các ngày lễ trong bài.
- Hướng dẫn viết từ khó, dễ lẫn.
3. Viết chính tả
- Yêu cầu HS nhìn bảng viết bài vào vở
- Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
- Đọc cho HS soát lỗi .
4. Chấm và chữa bài.
- Chấm 5-> 7 bài để chấm
- GV nhận xét về độ cao, cách trình bày.
5. Hướng dẫn làm BT
Bài 2
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng điền
- Lớp làm vào vở
- Hướng dẫn lớp nhận xét sửa sai
Bài 3b
- Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Hướng dẫn nhận xét sửa sai.
6. Củng cố dặn dò
- Nhận xét bài chấm
- Cho HS viết lại những tiếng sai nhiều
- Xem trước bài mới
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.
- 2 em lên bảng viết 2 từ có vần ao, 2 từ có vần au.- HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS nắc lại: Ngày lễ.
- Theo dõi.
- Nói về những ngày lễ.
- Kể tên ngày lễ theo nội dung bài.
- Học sinh nêu các chữ viết hoa.
- Cả lớp viết bảng con.
-1 em đọc.
-Nhìn bảng chép bài vào vở.
- Điền c / k vào chỗ trống.
- 2 - 3 em đọc lại bài theo lời giải đúng.
- Điền nghỉ hay nghĩ thích hợp vào chỗ chấm
- 2 em lên bảng làm.
- 1 em đọc lại bài giải đúng.
- Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
Bổ sung
Chính tả
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng 2 khổ thơ .
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : viết sẵn bài chính tả vào giấy bìa cứng .
Học sinh : vở chính tả. bảng con, phấn…..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ HS mắc lỗi, tên các ngày lễ lớn của tiết chính tả trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV ghi tựa bài lên bảng: Oâng và cháu
2. Hướng dẫn chính tả
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 .
- Gọi 1 HS đọc lại
+ Bài thơ có tên gì ?
+ Khi ông và cháu thi vật với nhau thì ai thắng cuộc ?
+ Khi đó ông đã nói gì ?
+ Bài có mấy khổ thơ ?Mỗi câu thơ có mấy tiếng?
+ Trong đoạn này có những dấu câu nào ?
+ Đây là văn xuôi hay thơ ?
+ Em trình bày như thế nào ?
Đọc cho HS viết bảng con các tiếng khó
Nhận xét bảng con
3. Viết chính tả
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết (đọc từng câu, từng từ ).
- GV chú ý quan sát HS viết
- Đọc cho HS soát lại bài
4. Chấm chữa bài
- Thu 5-> 7 bài để chấm
- GV nhận xét về độ cao, cách trình bày.
5. Hướng dẫn làm BT
Bài 2
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng điền
- Lớp làm vào vở
- Hướng dẫn lớp nhận xét sửa sai
Bài 3b
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV hướng dẫn cách làm
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Hướng dẫn lớp nhận xét sửa sai
Dạy bảo; cơn bão; lặng lẽ; số lẻ
Mạnh mẽ; sứt mẻ; áo vải; vương vãi
6. Củng cố dặn dò
- Nhận xét bài chấm
- Cho HS viết lại những tiếng sai nhiều
- Xem trước bài mới
- Nhận xét tiết học.
- Viết bảng: Ngày Quốc tế, Phụ nữ, con cá, con kiến, nghỉ học, lo nghĩ …
- HS nhắc lại
- Ông và cháu.
- Cháu thắng cuộc.
- Cháu khoẻ hơn ông.
- Hai khổ thơ, có 5 tiếng.
- Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
- Thơ.
-Viết mỗi câu xuống dòng.
- Bảng con : xế chiều, rạng sáng.
- Nghe và viết bài vào vở.
- Soát lại bài. Sửa lỗi.
-Sửa mỗi chữ sai 1 dòng.
- HS trả lời
1 HS lên bảng điền, lớp làm vào vở
- Ghi trên những chữõ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã
- HS làm bài
Bổ sung
Luyện từ và Câu
I. MỤC TIÊU
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình , họ hàng ( BT1,BT2) ; xếp đúng người chỉ người trong gia đình , họ hàng mà em biết vào 2 nhĩm họ nội , họ ngoại ( BT3)
- Điền đúng dấu chấm , dấu chấm hỏi vào đoạn văn cĩ chỗ trống ( BT4)
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Tranh minh họa. viết sẵn bài tập 2, 4.
Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em trả lời câu hỏi :
+ Ai là người sinh ra cha mẹ ?
+ Oâng bà sinh ra ai ?
+ Anh chị em ruột của bố em gọi là gì ?
+ Anh chị em ruột của mẹ, em gọi là gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- GV ghi tựa bài lên bảng
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 :
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ?
- GV ghi bảng.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Giáo viên nhận xét, bổ sung : cụ, ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, thiếm, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, chít.
Bài 3
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 3.
-Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với cha hay với mẹ ?
-Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt với ai?
- Giáo viên kẻ bảng làm 3 phần. Mỗi phần bảng chia 2 cột (họ nội, họ ngoại).
Họ nội
Họ ngoại
+ Oâng nội, bà nội, bác, chú, thiếm, cô……
+ Oâng ngoại, bà ngoại, bác, cậu, mợ, dì, …..
- Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 4 :
- Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu ?
- GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
- Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ?
3. Củng cố dặn dò
- Hỏi lại tên bài
- Dấu chấm hỏi đặt ở đâu ?
- Nhận xét tiết học.
- Oâng bà.
- Cha mẹ.
- Bác, chú , cô, thiếm.
- Cậu, dì, mợ.
- HS nhắc lại Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng trong bài : Sáng kiến của bé Hà- SGK/ trang 78
- Gạch chân các từ chỉ người trong gia đình.
- HS nêu các từ : bố, con, ông, bà, cha, mẹ, cô, chú, cụ già, con, cháu.
- Vài em đọc các từ .
- Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết
-2 em lên bảng sau làm. Lớp làm vở.
- 1- 2 em đọc lại kết quả.
- Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết.
-Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố.
-Với mẹ.
- Chia 3 nhóm thi tiếp sức, mỗi HS trong nhóm viết nhanh lên bảng 1 từ chỉ người thuộc họ nội hay họ ngoại rồi chuyền bút cho bạn.
-Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi điền vào chỗ trống.
-1 em đọc câu chuyện.
- 3 em làm trên giấy khổ to.
- Lớp làm vở.
- 3 em dán kết quả lên bảng. Theo dõi sửa bài.
- 2-3 em đọc lại.
- Nam xin lỗi ông bà, vì chữ xấu sai chính tả, nhưng là chữ của chị Nam, vì Nam chưa biết viết.
- HS trả lời
- Cuối câu hỏi.
Bổ sung
Tập làm văn
I. MỤC TIÊU
- Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1) .
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đên 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2)
- GDMT: GD tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Tranh minh họa Bài 1 trong SGK.
Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS
- Nhận xét chung
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài lên bảng lớp.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn cách làm
+ Oâng bà của em bao nhiêu tuổi?
+ Oâng bà của em làm nghề gì?
+ Oâng bà của em yêu quý, chăm sóc em như thế nào?
- Gọi 1 em làm mẫu, hỏi từng câu.
- GV mời đại diện các nhóm lên thi kể.
- GV nhận xét chọn người kể tự nhiên hay nhất.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc lại yêu cầu
- Giáo viên nhắc nhở : Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu cho đúng. Viết xong phải đọc lại bài, phát hiện và sửa sai.
-Nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố dặn dò
- Hôm nay chúng ta học câu chuyện gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Tập kể lại và biết viết thành bài văn viết ngắn gọn.
-Theo dõi.
-Kể về người thân.
- HS nhắc lại
- 1 em đọc yêu cầu.
- Một số HS trả lời theo gợi ý.
- 1 em giỏi kể mẫu trước lớp.
- HS kể trong nhóm
- Bà em năm nay đã 60 tuổi nhưng tóc bà vẫn còn đen. Trước khi nghỉ hưu bà là cô giáo dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu nghề dạy học và yêu thương học sinh. Em rất yêu bà vì bà hiền hậu và rất chiều chuộng em. Có gì ngon bà cũng phần cho em. Em làm điều gì sai, bà không mắng mà bảo ban rất nhẹ nhàng.
- Nhận xét bạn kể.
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài viết.
-1 em giỏi đọc lại bài viết của mình
- Kể chuyện người thân.
- Tập kể lại chuyện, tập viết bài.
Bổ sung
File đính kèm:
- TV2_10.doc