Giáo án Tiếng Việt Tuần 1, 2 Lớp 2

1. Đọc:

ã Học sinh đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

ã Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật.

2. Hiểu:

ã Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài.

ã Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - HS khá giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim

 - Giáo dục HS tính kiên trì chịu khó

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Tuần 1, 2 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ngang nào? Khi viết đặt bút tại điểm nào? Vết nét cong hay thẳng, cong đến đâu? Dừng bút ở đâu?) + Dấu phụ của chữ Â giống hình gì? - Đặt câu hỏi để HS rút ra cách viết (giống như với chữ A) b) Viết bảng - GV yêu cầu HS viết chữ Ă, Â hoa vào trong không trung sau đó cho các em viết vào bảng con. a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Yêu cầu HS mở vở Tập viết, đọc cụm từ ứng dụng. + Hỏi: Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì? b) Quan sát và nhận xét + Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? + So sánh chiều cao của chữ Ă và n + Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ă? + Khi viết Ăn ta viết nét nối giữa Ă và n như thế nào? Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) bằng chừng nào? c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết chữ Ăn vào bảng. Chú ý chỉnh sửa cho các em. * Hướng dẫn HS viết từng dòng theo yêu cầu của vở Tập viết GV chỉnh sửa lỗi. - Thu và chấm 5 – 7 bài.Nhận xét, sửa sai - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở. - Thu vở theo yêu cầu. - 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. - Chữ Ă, Â hoa là chữ A có thêm các dấu phụ. Trả lời : Gồm 3 nét. Đó là một nét lượn từ trái sang phải, nét móc dưới và một nét lượn ngang. + Hình bán nguyệt. + Dấu phụ dặt thẳng ngay trên đầu chữ A hoa, đặt giữa đường kẻ ngang 7. + Giống hình chiếc nón úp. - Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 6 một chút và lệch về phía bên phải của đường dọc 4 một chút. Tù điểm này đưa một nét xiên trái, đến khi chạm vào một đường kẻ ngang 7 thì kéo xuống tạo thành một nét xiên phải cân đối với nét xiên trái. - Viết trên không trung - Viết vào bảng con. - Đọc: Ăn chậm nhai kĩ. + Dạ dày dễ tiêu hóa thức ăn. + Gồm 4 tiếng là Ăn, chậm, nhai, kĩ. + Chữ Ă cao 2,5 li, chữ n cao 1 li. + Chữ h, k. + Từ điểm cuối của chữ A rê bút lên điểm đầu của chữ n và viết chữ n. Khoảng cách đủ để viết một chữ cái o. - Viết bảng. - HS viết bài ở vở Tập viết. Ngày dạy / / Chính tả(NV): LàM VIệC THậT Là VUI I.Mục tiêu - Nghe – viết đúng đoạn cuối trong bài Làm việc thật là vui. - Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Biết thực hiện đúng yêu cầu của bài tập 2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cáI (BT3) - Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết II. Đồ DùNG DạY - HọC Bảng phụ ghi quy tắc chính tả viết g/ gh. III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 3. Củng cố: - Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ khó, dễ lẫn cho HS viết, yêu cầu cả lớp viết vào một tờ giấy nhỏ. - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 10 chữ cái cuối cùng trong bảng chữ cái. - Nhận xét và cho điểm HS. * Giới thiệu bài a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc đoạn cuối bài: Làm việc thật là vui. + Đoạn trích này ở bài tập đọc nào? + Đoạn trích nói về ai? + Em Bé làm những việc gì? + Bé làm việc như thế nào? b) Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn trích có mấy câu? +Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất? + Hãy mở sách và đọc to câu văn 2 trong đoạn trích. - Yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn và các từ khó viết. - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. c) Viết chính tả - GV đọc bài cho HS viết. Chú ý mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần. d) Soát lỗi - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích cac chữ viết khó, dễ lẫn. e) Chấm bài - Thu và chấm từ 5 -– 7 bài. - Nhận xét bài viết. * Trò chơi: Thi tìm chữ bắt đầu g/ gh. - GV chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 tờ giấy. Trong 5 phút các đội phải tìm được cắc chữ bắt đầu g/ gh ghi vào giấy. - Tổng kết, GV và HS cả lớp đếm số từ tìm đúng của mỗi đội. Đội nào tìm được nhiều chữ hơn là đội thắng cuộc. + Hỏi: Khi nào chúng ta viết gh? + Khi nào chúng ta viét g? Bài 3 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS sắp xếp lại các chữ cái H, A, L, B, D theo thứ tự của bảng chữ cái. Nêu: Tên của 5 bạn: Huệ, An, Lan, Bắc, Dũng cũng được sắp xếp như thế. - Tổng kết tiết học. - Dặn dò HS ghi nhớ quy tắc chính tả với g/ gh. Viết lại cho đúng các lỗi sai trong bài. Học thuộc cả bảng chữ cái. Viết theo lời đọc của GV. Đọc các chữ: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y. - 1 HS đọc lại bài + Bài Làm việc thật là vui. + Về em Bé. + Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em. + Bé làm việc tuy bận rộn nhưng rất vui. + Đoạn trích có 3 câu. + Câu 2. + HS mở sách đọc bài, đọc cả dấu phẩy. - Đọc: vật, việc, học, nhặt, cũng. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Nghe GV đọc và viết bài. - Nghe và dùng bút chì sửa lỗi ra lề nếu sai. - Chia nhóm và thực hiện trò chơi - Dán kết quả lên bảng - Đếm số từ tìm đúng của mỗi đội + Viết gh khi đi sau nó là các âm e, ê, i. + Khi đi sau nó không phải là e, ê, i. - Đọc đề bài. - Sắp xếp lại để có: H, A, L, B, D. - Viết vào vở: An, Huệ, Lan, Bắc, Dũng. LUYệN Từ Và CÂU Từ ngữ về học tập . Dấu chấm hỏi I.Mục tiêu - Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập(BT 1). - Đặt câu với một từ tìm được (BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới(BT3) - Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi(BT4) - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt II. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: 4-5p 2. Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tìm các từ có tiếng học, có tiếng tập. 5-7p Bài 2: Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1. 6-8p Bài 3 Sắp xếp lại các từ trong câu dưới đây để tạo thành câu mới 6-8p Bài 4: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau? 6-8p 3. Củng cố: - Kiểm tra 2 HS. - Nhận xét và cho điểm HS. . Giới thiệu bài *Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tìm mẫu. - Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm từ. - Gọi HS thông báo kết quả. HS nêu, GV ghi các từ đó lên bảng. - Yêu cầu cả lớp đọc các từ tìm được. *Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hướng dẫn HS: Hãy tự chọn 1 từ trong các từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó. - Gọi HS đọc câu của mình. - Sau mỗi câu HS đọc, GV yêu cầu cả lớp nhận xét * Gọi một HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 1 HS đọc mẫu. - Gợi ý; Để chuyển câu Con yêu mẹ thành 1 câu mới, bài mẫu đã làm nhu thế nào? - Tương tự như vậy, hãy nghĩ cách chuyển câu Bác Hồ rất yêu thiếu nhi thành 1 câu mới. - Nhận xét và đưa ra kết luận đúng (3 cách). - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm tiếp với câu: Thu là bạn thân nhất của em. - Yêu cầu HS viết các câu tìm được vào Vở bài tập. * Gọi một HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc các câu trong bài. + Đây là các câu gì? + Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải làm gì? - Yêu cầu HS viết lại các câu và đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của bài. - GV Hỏi: Muốn viết một câu mới dựa vào một câu đã có, em có thể làm như thế nào? Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có dấu gì? Nhận xét tiết học. HS 1: Kể tên một số đồ vật, người, con vật, hoạt động mà em biết. HS 2: Làm lại bài tập 4, tiết Luyện từ và câu tuần trước. *HS nêu yêu cầu: - Đọc: học hành, tập đọc. Tìm các từ ngữ mà trong đó có tiếng học hoặc tiếng tập. - Làm bài - Nối tiếp nhau phát biểu, mỗi HS chỉ nêu một từ. - Đọc đồng thanh sau đó làm bài vào Vở bài tập * 1,2 HS nêu yêu cầu - Thực hành đặt câu. - Đọc câu tự đặt được. - Lớp nhận xét, sửa sai * Đọc yêu cầu. - Đọc: Con yêu mẹ đ mẹ yêu con. - Sắp xếp lại các từ trong câu./ Đổi chỗ từ con và từ me cho nhau - Phát biểu ý kiến: Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ./ Bác Hồ, thiếu nhi rất yêu./ Thiếu nhi, Bác Hồ rất yêu. - Trả lời: Bạn thân nhất của em là Thu./ Em là bạn thân nhất của Thu./ Bạn thân nhất của Thu là em. - Làm bài vào vở BT * Nêu yêu cầu - HS đọc bài. + Đây là câu hỏi. + Ta phải đặt dấu chấm hỏi. - Viết bài. - Trả lời. - Thay đổi trật tự các từ trong câu. - Dấu chấm hỏi. Ngày dạy / / TậP LàM VĂN Chào hỏi . Tự giới thiệu I.Mục tiêu - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân( BT1, BT2) - Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3) II. Đồ DùNG DạY - HọC - Tranh minh họa bài tập 2 – SGK. III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU Nộ dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: 4-5p 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 (Làm miệng) 6-8p Bài 2 (Làm miệng) 8-10p Bài 3: (Bài viết) 13-15p 3. Củng cố: Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu HS trả lời: + Tên em là gì? Quê em ở đâu? Em học trường nào? Lớp nào? Em thích môn học nào nhất? Em thích làm việc gì? - Gọi 2 HS lên bảng nói lại các thông tin mà 2 bạn vừa giới thiệu. * Giới thiệu bài Hỏi: Khi gặp mặt một ai đó chẳng hạn như gặp bố mẹ khi đi học về, gặp thầy cô khi đến trường,… em phải làm gì? * Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu. Sau mỗi lần HS nói, GV chỉnh sửa lỗi cho các em. + Chào thầy, cô khi đến trường. + Chào bạn khi gặp nhau ở trường. Chốt: Khi chào người lớn tuổi em nên chú ý chào sao cho lễ phép, lịch sự. Chào bạn thân mật, cởi mở. * Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Treo tranh lên bảng và hỏi: Tranh vẽ những + Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào? + Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào? + Ba bạn chào nhau tự giới thiêu chào nhau như thế nào? Có thân mật không? Có lịch sự không? + Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu , ba bạn còn làm gì? - Yêu cầu 3 HS tạo thành 1 nhóm đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn. * Cho HS đọc yêu cầu sau đó tự làm bài vào Vở bài tập. - Gọi HS đọc bài làm, lắng nghe và nhận xét. -GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS chú ý thực hành những điều đã học - 2 HS lần lượt trả lời. - Lần lượt từng HS nói. Mỗi HS nói về một bạn. - Em cần chào hỏi. + Em phải tự giới thiệu. * Đọc yêu cầu của bài. - Nối tiếp nhau nói lời chào. + Em chào thầy (cô) ạ! + Chào cậu!/ Chào bạn!/ Chào Thu!/ * Nhắc lại lời chào của các bạn trong tranh. - Tranh vẽ Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít. + Chào hai cậu, tớ là Mít, tớ ở thành phố Tí Hon. + Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép. + Chúng tớ là HS lớp 2. Ba bạn chào hỏi nhau rất thân mật và lịch sự. + Bắt tay nhau rât thân mật. - Thực hành đóng vai - Làm bài. - Nhiều HS tư đọc bản Tự thuật của mình.

File đính kèm:

  • docGiao an Tieng Viet lop 2 _tuan 1,2 _KG1.doc
Giáo án liên quan