1. Đọc thành tiếng:
· Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
Vương quốc, xinh xinh. Lại là, lo lắng, ai lấy, giường bệnh, miễn là, cô chủ nhỏ, cửa sổ, cổ,
· Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện ở sự bất lực của các vị quan, sự buồn bực của nhà vua.
· Đọc diễn cảm toàn bài , phân biết lời của nhân vật.
2. Đọc- hiểu:
· Hiểu nội dung câu chuyện: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
· Hiểu nghĩa các từ ngữ: vời,
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1892 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
loáng, hình là tre, có mấy chữ rất nhỏ không rõ.
-Câu kết đoạn :Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp.
-Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn HS sử dụng ngòi bút.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài, GV nhắc HS.
+Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút, không tả chi tiết từng bộ phận, không viết hết bài.
+Quan sát kĩ về: Hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặt điểm riêng mà cây bút của em không giống cái bút của bạn.
+Khi tả, cần bộ lộ cảm xúc, tính cảm của mình đối với cây bút.
-Gọi HS trình bày, GV chú ý chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS và cho điểm đối với những HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
-Hỏi: Mỗi đoạn văn miêu tả có những ý nghĩa gì?
+Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành BT2 và quan sát kĩ chiếc cặp sách của em.
-Bài văn miêu tả gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp teo dõi, trao đổi, dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi đoạn văn.
-Lần lượt trình bày.
-Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó.
+Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn trong bài văn.
-3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung và yêu cầu của bài.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì đánh dáu vào SGK.
-Tiếp nối nhau thực hiện từng yêu cầu.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
Tự viết bài.
-3 đến 5 HS trình bày.
Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/. MỤC TIÊU:
Hiểu ý nghĩa trong câu kể Ai làm gì?
Hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm.
Sử dụng câu kể Ai làm gì? Một cách linh hoạt sánh tạo khi nói hoặc viết.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT1 phần nhận xét.
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT2 phần luyện tập.
III/. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng đặt câu. Mỗ HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì?
-Gọi HS trả lời câu hỏi: Câu kể Ai làm gì? Thường có nhữg bộ phận nào?
-Gọi HS đọc lại đoạn văn BT3.
-Nhận xét câu trả lời đoạn văn và cho điểm HS.
-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
b) Giới thiệu bài:
-Viết lên bảng câu văn : Nam đang đá bóng.
-Tìm vị ngữ trong câu trên.
-Xác định từ loại của vị ngữ trong câu.
-Tiết học hôm nay các em sẽ hiểu được ý nghĩa, loại từ của vị ngữ trong câu Ai làm gì?
b) Tìm hiểu ví dụ:
-Gọi HS đọc đoạn 1.
-Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi và làm bài tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Các câu 4,5,6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào? Các em sẽ được học kĩ ở tiết sau.
Bài 2:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
+Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
+Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Nêu lên hoạt động của con người, của vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá)
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Gọi HS trả lời và nhận xét.
-Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Có thể là động từ hoặc động từ kèm theo các từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm từ.
-Hỏi : Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì?
* Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?
* Luyện tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm hS. HS làm bài trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi HS nhận xét, bổ sung phiếu.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lồi giải đúng.
-Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì?
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+Trong tranh, những ai đang làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài, GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của các bạn HS trong giờ ra chơi.
-Gọi HS đọc bài làm. GV chữa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
Ví dụ:
Trong giờ ra chơi, sân trường trở nên náo nhiệt. Đưới bóng mát của các cây bàng, mấy bạn đang túm tụm đọc chuyện. Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó, mấy bạn nữ chơi nhảy dây.
3. Củng cố, dặn dò:
-Hỏi : Trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng viết.
-1 HS đứng tại chỗ đọc.
-2 HS đọc đoạn văn.
-Nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
-Đọc câu văn.
Nam / đang đá bóng.
VN
-Vị ngữ trong câu là động từ.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Trao đổi, thảo luận cặp đôi.
-1 HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
-Nhận xét bổ sung bài bạn làm trên bảng.
-Đọc lại các câu kể:
1. Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
2. Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
3.Mấy thanh niên khua chiêng rôn ràng.
-1 HS lên làm bảng lớp, cả lớp làm bằng bút chì vào SGK.
-Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
1. Hàng trăm con voi / đang tiến về bãi.
VN
2. Người các buôn làng / kéo về nườm nượp.
VN
3.Mấy thanh niên / khua chiêng rôn ràng.
VN
+Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ )tạo thành.
-Lắng nghe.
-Phát biểu theo ý hiểu.
-3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-Tự do đặt câu:
+bà em đang quét sân.
+Cả lớp em đang làm bài tập toán.
+Con mèo đang naà¨m dài sưởi nắng.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động theo cặp.
-Bổ sung hoàn thành phiếu.
-Chữa bài (nếu sai).
+Thanh niến / đeo gùi vào rừng.
VN
+Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước.
VN
+Em nhỏ / đùa vui trước nhà sàn.
VN
+Các bà, các chị / sửa soạn khung cửi.
VN
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS lến bảng nối, HS khác làm bài vào SGK.
-Nhận xét, chữa bài trên bảng.
-Chữa bài (nếu sai).
+Đàn cò trắng bay lượbn trên cánh đồng.
+Bà em kể chuyện cổ tích.
+Bộ đội giúp dân gặp lúa.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Trong tranh các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây. Dưới bóng cây, mấy bạn nam đang đọc báo.
-Tự làm bài.
-3 đến 5 HS trình bày.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/. MỤC TIÊU:
Biết xác định đoạn văn thuộc phần nào của đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp.
III/. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC
-Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170.
-Gọi HS đọc đoạn tả bao quát chiếc bút của em.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Tiết học hôm nay các em sẽ đươc luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào có đoạn văn miêu tả chiếc cặp đúng và hay nhất.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi và thực hiện yêu cầu.
-Gọi HS trình bày và nhận xét. Sau mỗi phần GV kết luận, chốt lời giải đúng.
a/. Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.
b/. Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi… đế sáng long lanh. (tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp)
+Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt … đến đeo chiếc ba lô. (Tả quay cặp và dây đeo).
+Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy … đến và thước kẻ. (tả cấu tạo bên trong của cặp).
c/. Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ:
+Đoạn 1: Màu đỏ tươi…
+Đoạn 2: Quai cặp …
+Đoạn 3: Mở cặp ra…
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
-Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài, chú ý nhắc HS:
+Chỉ viết một văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp (không phải cả bài, không phải bên trong).
+Nên viết theo các gợi ý.
+Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bân.
+Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình.
-Gọi HS trình bày. GV sữa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những HS viết tốt.
Bài 3:
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn: Tả chiếc cặp xách của em hoặc của bạn em.
-2 HS đọc thuộc lòng.
-2 HS đọc bài văn của mình.
-Lắng nghe.
-2 HS tiếp nối nhau đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối trình bày nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài.
-3 đế 5 HS trình bày.
File đính kèm:
- T17.doc