Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 16

1. Đọc thành tiếng:

· Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.

đấu sứ, hội làng, khuyến khích, trai tráng, thượng võ, giữa, Hữu Trấp,

· Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

· Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung.

2. Đọc hiểu:

· Hiểu nội dung câu chuyện: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng vĩ. Tục kéo co ở nhiều địa phương của nước ta rất khác nhau.

· Hiểu nghĩa các từ ngữ: thượng võ, giáp.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1871 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ba uống rượu say rồi ngồi hơ bộ râu dài. * Em thích hình ảnh mọi người đang há hốc mồm nhìn Bu-ra-ti-nô lao ra ngoài. +Nhờ trí thông minh, Bu-ra-ti-nô đã biết được điều bí mật về nơi cất kho báu của lão Ba-ra-ba. -1 HS nhắc lại. -4 HS đọc thành tiếng. HS theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp với từng nhân vật (như đã hướng dẫn). -Luyện đọc trong nhóm. -3 lượt HS đọc. Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/. MỤC TIÊU: Dựa vào bài tập đọc Kéo co giới thiệu được cách thức chơi kéo co giữa hai làng Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh), Tích Sơn (Vĩng yên, Vĩnh Phúc). Giới thiệu được một trò chơi hoặc lễ hội quê em. Lời giới thiệu rõ ràng, chân thực, có hình ảnh. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trang 160 /SGK (phóng to nếu có điều kiện). Tranh vẽ một số trò chơi, lễ hội ở địa phương mình (nếu có). Bản phụ ghi dàn ý chúng của bài giới thiệu. III/. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 1 HS trả lời câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì? -Gọi 2 HS đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em đã chọn. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Lớp mình, các em đã rất khéo léo khi trao đổi với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu, về một đề tài gắn liền với chủ điểm Có chí thì nên, các em hãy đóng vai là những hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu với du khách về trò chơi hay lễ hội ở địa phương mình. b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọ HS đọc yêu cầu. -Gọi HS đọc bài tập đọc: Kéo co. -Hỏi: +Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào? -Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. GV nhắc HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện không khí sôi động, hấp dẫn. -Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm từng HS. Bài 2: * Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS quan sát các tranh minh hoạ và nói lên những đồ chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh. -Hỏi: +Ở những địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào? +Ở những lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị? -GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính. +Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi. +Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội: *Thời gian tổ chức. *Những việc tổ chức trò chơi hay lễ hội. *Sự tham gia của mọi người. +Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình. * Kể trong nhóm: -Yêu cầu HS kể trong nhóm 2 HS. GV đi giúp đỡ hướng dẫn từng nhóm. +Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ơû đâu, có trò chơi, lễ hội gì? Lễ hội đó đã để lại cho em những ấn tượng gì? * Giới thiệu trước lớp: Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa trước lớp về cách dùng từ, diễn đạt. Cho điểm HS nói tốt. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em và chuẩn bị bài sau. -HS thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc thành tiếng. +Bài văn giới thiệu trò chơi Kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tĩnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xãVĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc. -2 HS ngồi cùng bàn sửa và giới thiệu với nhau. -3 đến 5 HS trình bày. -1 HS đọc thành tiếng. -Quan sát. Các trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném còn. Lễ hội: hội bơi chải, hội còng chiêng, hội hát quan họ (hội lim). -Phát biểu theo địa phương. -Kể trong nhóm. -3 đến 5 HS trình bày. Luyện từ và câu CÂU KỂ I/. MỤC TIÊU: Hiểu thế nào là câu kể. Tác dụng của câu kể. Tìm được câu kể trong đoạn văn. Đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến. Nội dung câu đúng, từ ngữ trong sáng, câu văn giàu hình ảnh, sáng tạo. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đoạn văn ở BT1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. Giấy khổ to và bút dạ. III/. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS viết 3 thành ngữ,tục ngữ mà em biết. -Gọi 2 HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ mà em biết. -Nhận xét các câu tục ngữ, thành ngữ mà HS tìm được và cho điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Vết lên bảng câu văn: Con búp bê cùa em rất đáng yêu. -Hỏi: Câu văn trên bảng có phải là câu hỏi không? Vì sao? -Câu : Con búp bê của em rất đáng yêu. Không là câu hỏi thì thuộc loại câu gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. b) Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Hãy đọc câu được gạch chân (in đâïm) trong đoạn văn trên bảng. -Hỏi: +câu Những kho báu ấy ở đâu? Là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì? +Cuối câu ấy có dấu gì? Bài 2: +Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì? +Cuối mỗi câu có dấu gì? -Những câu văn mà các em vừa tìm được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật Bu-ti-ta-nô. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi. -Gọi HS phát biểu, bổ sung. -Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. Ba-ra-ba uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: -Bắt được thằng người gỗ , ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. -Hỏi: +Câu kể dùng để làm gì? +Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể? * Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Gọi HS đặt các câu kể. d) Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dug. -Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm HS. Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. -Cánh diều mềm mại như cánh bướm. -Chúng tôi vui sướng đến phát dại, nhìn lên trời. -Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như goi thấp xuống những vì sao sớm. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm những HS viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm BT3 và viết một đoạn văn ngắn tả một thứ đồ chơi mà emthích nhất. -HS thực hiện yêu cầu. -Đọc đoạn văn. +Câu văn trên bảng không phải là câu hỏi, vì không có từ để hỏi, không có dấu chấm hỏi. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -Những kho báu ấy ở đâu? +Câu Những kho báu ấy ở đâu là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi nhiều điều mình chưa biết. +Cuối câu có dấu chấm hỏi. -Suy nghĩ, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. Những câu còn lại trong đoạnvăn dùng để: +Giới thiệu về Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. +Miêu tả Bu-ra-ti-nô: Chú có cáimũi rất dài. +Kể lại sự việc có liên quan đến Bu-ra-ti-nô : Chú người gỗ được bác rùa tốt bụngTooc-ti-la tặng cho chiếc khoá vàng để mở một kho báu. +Cuối mỗi câu có một dấu chấm. -Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận. -Tiếp nối nhau phát biểu, bổ sung. -Kể về Ba-ra-ba -Kể về Ba-ra-ba -Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba. +Câu kể dùng để: kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. +Cuối câu kể có dấu chấm. -3 HS đọc thành tiếng. -Tiếp nối nhau đặt câu. +Con mèo nhà em màu đen huyền. +Mẹ em hôm nay đi công tác. +Em rất quý bạn Lam. +Tình bạn thật thiêng liêng và cao quý…. -1 HS đọc thành tiếng. -HS hoạt động theo cặp, HS viết vào giấy nháp. -Nhận xét, bổ sung. -Chữa bài (nếu sai). Kể sự việc. Tả cánh diều. Kể sự việc. Tả tiếng sáo diều. Nêu ý kiến, nhận định. -1 HS đọc thành tiếng. -Tự viết bài vào vở. -5 đến 7 HS trình bày. Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/. MỤC TIÊU: Viết bài văn miêu tả đồ chơi gồm 3 phần: mở bài thân bài, kết bài. Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mìnhvới đồ chơi đó. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuển bị dàn ý từ tiết trước. III/. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lể hội hoặc trò chơi của địa phương mình. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Những tiết học trước các em đã tập quan sát đồ chơi, lập dàn ý tả đồ chơi. Hôm nay các em sẽ viết bài vănmiêu tả đồ vật hoàn chỉnh. b) Hướng dẫn viết bài: * Tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc đề bài. -Gọi HS đọc gợi ý. -Gọi HS đọc lại dàn ỳ của mình. * Xây dựng dàn ý: -Em chọn cách mở bài nào, đọc cách mở bài của em. -Gọi HS đọc phần thân bài của mình. -Em chọn kết bài hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em. * Viết bài: -HS tự viết bài vào vở. -GV thu chấm một số bài và nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhận xét chung về bài làm của HS. -Dặn HS nào cảm thấy bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp bài vào tiết học tới. - HS thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS đọc dàn ý. +2 HS trình bày: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. -1 HS giỏi đọc. +2 HS trình bày: Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.

File đính kèm:

  • docT16.doc