I.Mục tiêu: A.Tập đọc
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất ( trả lời được các câu hỏi trong SGK
B.Kể chuyện Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ truyện trong SGK
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3A2 Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khách về.
+Câu3.Vì họ coi đất của quê hương là thứ thiêng liêng,cao quý nhất.
+ Câu4. HS thảo luận nhóm đôi, nêu các chi tiết:
Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý và trân trọng mảnh đất quê hương/ Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá,thiêng liêng nhất...
-Hai nhóm, mỗi nhóm 3 em đọc theo phân vai.
-Thi đọc toàn truyện theo vai.
-HS quan sát từng tranh minh hoạ SGK,xếp lại teo đúng trình tự câu chuyện
-1HS giỏi nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh.
-Kể theo nhóm đôi.
-4 em kể trước lớp theo 4 tranh.- HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện .
Chính tả:
Nghe- viết: TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Rèn kỹ năng viết chính tả
Nghe viết đúng bài “Tiếng hò trên sông” ;Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần ong /oong(BT2)
Làm đúng bài tập 3a/b
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết BT2
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
GV tổ chức cho HS thi giải những câu đố đã học trong bài đã trước
B. Bài mới :
Hoạt đông1. Hướng dẫn HS chuẩn bị.
-GV đọc 1 lần
-Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài
Điệu hò chèo thuyền của chị gái
gợi cho tác giả nghĩ đến những gì?
Bài chính tả có mấy câu?
Nêu các tên riêng trong bài?
Hoạt động2. Viết chính tả
GV đọc cho HS viết
Chấm , chữa bài
GV chấm 5 - 7 bài
Hoạt động3. Làm bài tập
Bài tập2. Hướng dẫn HS phân biệt
ong/oong.
Bài tập3b.Hướng dẫn HS phân biệt ươn/ương
Hoạt động4. Củng cố, dặn dò :Về nhà làm bài3a/87
-GV rút kinh nghiệm cho HS về kĩ năng viết bài chính tả và làm bài tập chính tả.
GV nhận xét tiết học
1 HS đọc thuộc câu đố. Cả lớp viết lời giải vào bảng con.
2 HS đọc bài văn
-HS khá, giỏi nêu được: …nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều… và con sông Thu Bồn.
-4 câu
-Gái, Thu Bồn.
HS luyện viết những từ khó: Điệu hò, chèo thuyền, con sông.
-HS viết bài.
-Tự chấm bài bằng bút chì.
-HS làm bài cá nhân: 2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm trong vở bài tập.
-Hoạt động nhóm: Các nhóm thi đua tìm đúng các từ ngữ theo yêu cầu của đề bài.
Cả lớp nhận xét về: chính tả, phát âm, số lượng từ tìm được, kết luận nhóm thắng cuộc.
Tập viết:
ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
Viết đúng chữ viết hoa G (1 dòng chữ hoa Gh ),R, Đ (1dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1dòng) ;và câu ứng dụng:Ai về… Loa Thành Thục Vương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ
II/ Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ viết hoa G , R, Đ
Từ “Ghềnh Ráng” và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
GV kiểm tra HS viết bài ở nhà
B. Bài mới:
Hoạt động1. Hướng dẫn HS viết trên bảng con
a, Luyện viết chữ hoa
GV viết mẫu và nhắc lại cách viết
HS viết bảng con
b, Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
HS đọc từ ứng dụng
GV giới thiêu “Ghềnh Ráng” (còn gọi là Mộng Cầm) là một thắng cảnh ở Bình Định, có bãi tắm rất đẹp.
GV viết mẫu
c, HS viết câu ứng dụng
HS đọc câu ứng dụng:
GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành, được xây từ thời An Dương Vương, cách đây hàng nghìn năm.
Hoạt động2. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
GV nêu yêu cầu số dòng, cách trình bày bài viết.
Hoạt động3. Chấm bài
+ GV biểu dương những em viết chữ đẹp
Hoạt động4. Củng cố, dặn dò :
-Về nhà viết bài ở nhà (lưu ý viết đúng, đẹp)
Gi, Ông Gióng
Cả lớp viết bảng con
- 2 HS viết bảng lớp
HS tìm các chữ hoa có trong bài
G , R, A, Đ, L ,T, V
- Cả lớp viết
Ghềnh Ráng
Cả lớp viết bảng con
Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.
HS viết bài vào vở
+ Viết chư Gh, R, Đ : 1 dòng
+ Viết tên Ghềnh Ráng: 2 dòng
+ Viết câu ca dao: 1 lần
+ HS khá , giỏi viết câu ca dao :2 lần
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Tập đoc:
VẼ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Bước đầu đọc đúng các nhịp thơ và bộc lộ niềm vui thích qua giọng đọc.
Hiểu nội dung ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài)
II.Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết khổ thơ1&3.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: “Đất quý, đất yêu”
B. Bài mới
Hoạt động1. GV Giới thiệu bài
GV: dùng tranh để giới thiệu bài
Hoạt động2. Hướng dẫn HS luyện đọc
GV đọc, hướng dẫn đọc đúng
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Hoạt động3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Cho HS đọc thầm bài thơ và trả lời các câu hỏi 1;2&3/89 (SGK)
Em có cảm nhận gì về bài thơ này?
Hoạt động3. Hướng dẫn HS học thuộc lòng 2 khổ thơ
Hoạt động4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
-Nhắc HS: Luyện đọc ở nhà, chuẩn bị bài: Nắng phương Nam..
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
- HS đọc nối tiếp câu
- Đọc từ khó
- Đọc khổ thơ: Tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ trước lớp.
-Giải nghĩa từ
- Luyện đọc khổ thơ trên bảng phụ
-Đọc khổ thơ theo nhóm
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+Câu1. Kể tên được các cảnh vật: Tre, lúa, song máng, trời mây, nhà ở,…
+Câu2. Kể những màu sắc của cảnh vật: Tre-xanh, lúa-xanh, sông máng-xanh mát, trời mây-xanh ngắt,…
+Câu3. HS trao đổi nhóm đôi chọn câu trả lời đúng nhất: Câu c.
- HS: nêu cảm nhận của riêng mình: VD: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình cảm …
- HS thi đọc thuộc lòng2 khổ thơ
-HS khá, giỏi học thuộc lòng cả bài thơ
Chính tả:
Nhớ-viết: VẼ QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Rèn kỹ năng viết chính tả
1) Nhớ viết chính xác , trình bày đúng 1 đoạn trong bài “Vẽ quê hương”
Luyện đọc viết đúng một số chữ chứa vần dễ lẫn ươn/ương
II/ Đồ dùng dạy học
- Băng giấy giấy viết khổ thơ
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : GV kiểm tra HS thi tìm nhanh, viết đúng theo yêu cầu BT3b/87
B. Bài mới:
Hoạt động1. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn thơ cần viết chính tả trong bài “Vẽ quê hương”(từ đầu đến Em tô đỏ thắm)
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày đoạn thơ
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
+ Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa ?
+Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào ?
Hoạt động2. Hướng dẫn HS viết bài
Hướng dẫn HS ghi đầu và viết bài chính tả.
Hoạt động3. Chấm, chữa bài
Hoạt động4. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
GV chọn BT 2b/92
Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài
C. Củng cố, dặn dò :Về nhà làm bài2a/92
GV nhận xét , rút kinh nghiệm
-Chuẩn bị bài sau: Chiều trên sông Hương.
HS tìm và viết đúng từ ngữ có tiếng mang vần ươn/ương
2 HS đọc HTL
-Vì bạn nhỏ yêu quê hương
-Vẽ, Bút, Em, Xanh,…( CÁc chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ)
-Các chữ đầu dòng thơ đều cách lề 3ô.
- HS đọc lại đoạn thơ viết những chữ dễ mắc lỗi
(bảng con)
-HS gấp SGK, tự nhớ viết lại đoạn thơ
-HS tự chấm bài.
-HS làm bài cá nhân trong VBT
Điền đúng vần ươn hay ương vào những chỗ trống.
Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ?
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Quê hương
Củng cố mẫu câu “ Ai làm gi ?
II/ Đồ dùng dạy học
3 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT 1.Tranh vẽ: Cây đa, mái đình, phố phường.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
GV kiểm tra bài “So sánh”
B. Bài mới :
Hoạt động1. GV giới thiệu và nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2.Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về Quê hương.
-Bài tập1/89
-Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bảng từ (Nghĩa trong tự điển, xem tranh, đặt câu)
Bài tập 2/89
GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày miệng.
Hoạt động3. Củng cố mẫu câu Ai làm gì?
Bài tập 3/90
-Cho HS đọc đọan văn, xác định yêu cầu đề bài, GV hướng dẫn mẫu (SGK/90)
Hoạt động4. Củng cố, dặn dò:
Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 4/90
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết 12
2 HS trả lời ( Bài 2a &2b/80)
-HS đọc nội dung bài tập.
-Nêu yêu cầu của bài tập.
-HS đặt câu với mỗi từ: tự hào, bùi ngùi.
-HS hoạt động nhóm xếp đúng các từ ngữ vào bảng ( như mẫu SGK/89) -HS ghi trên bảng nhóm.
-HS đọc thầm bài tập trong SGK nêu yêu cầu của bài
-HS thảo luận, chọn từ ngữ thích hợp có thể thay thế từ quê hương. Giải thích.
HS nhắc lại yêu cầu của bài tập
1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
HS nêu yêu cầu của bài tập
-Đặt câu (2 HS làm mẫu)
Tập làm văn:
Nghe-kể: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU!
NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
1/ Nghe kể lại được câu chuyện vui “Tôi có đọc đâu!”(BT1)
2/ Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi.
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện BT1/92
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : HS đọc bức thư đã viết
B. Bài mới :
Hoạt động1.GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2. Hướng dẫn HS rèn kĩ năng nói- Nghe-kể: lại câu chuyện “Tôi có đọc đâu”
Bài tập 1/92 :
GV kể chuyện (giọng vui dí dỏm )
Sau đó GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi theo gợi ý trong SGK
GV kể lần 2
Từng cặp HS tập kể chuyện cho nhau nghe
Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ?
Cả lớp và GV nhận xét
Hoạt động3. Hướng dẫn HS tập nói về quê hương.
Bài tập 2/92 Giúp HS hiểu đúng yêu cầu đề bài: Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống,…Nếu em biết ít về quê hương, em có thể kể về nơi em đang ở cùng cha mẹ.
Hướng dẫn HS nói theo những gợi ý trong SGK/92.
Hoạt động4. Củng cố, dặn dò :
Về viết lại những điều kể về quê hương vào vở BT
3 HS đọc bức thư viết gưỉ người thân.
-HS đọc yêu cầu của bài tập và gợi ý
-HS dựa vào nội dung câu chuyện để trả lời.
HS sinh hoạt nhóm đôi
-Thi kể chuyện.
-Phải xem trộm thư mới biết được những dòng chữ người ta viết thêm vào thư.Thế mà người xem trộm thư cứ cãi …đã lộ đuôi nói dối một cách tức cười.
HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK
-1 HS tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm về nội dung và cách diễn đạt
-HS tập nói theo cặp sau đó xung phong trình bày bài nói trước lớp.
- 4 HS lên nói về quê hương
Cả lớp bình chọn bạn nói về quê hương hay nhất
File đính kèm:
- Giao an tuan 11.doc