1.Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ, tiếng : đông nghịt người, rít rít trò chuyện, lòng vòng, lạnh dễ sợ luôn, lạnh buốt, làn mưa bụi, rung rinh,bỗng sững lại, sắp nhỏ,gửi ra, cuồn cuộn, tủm tỉm cười, xoắn xuýt hỏi, sửng sốt, hớn hở,
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc, trôi chảy các câu hỏi,câu kể .Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật.
- Từ ngữ : đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt,
- Nội dung: Câu chuyện cho ta thấy tình đồn kết của thiếu nhi hai miền Nam-Bắc
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3A Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động lên lớp :
1.Khởi động : Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Giới thiệu bài:
Hoạt động: Hướng dẫn học sinh củng cố luyện tập.(Phương pháp luyện tập thực hành, đàm thoại)
+Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu bài Tốn
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Đọc từng câu hỏi cho học sinh trả lời.
+Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh tự làøm bài.
Giáo viên và học sinh cả lớp nhận xét
+Bài 3:Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Muốn biết cả hai thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki lô gam cà chua ta phải biết được điều gì?
- Vậy ta phải đi tìm số ki lô gam cà chua thửa ruộng thứ hai trước.
- Yêu cầu học sinh làøm bài.
27 kg
Bể 1:
? kg
Bể 2:
+Bài 4:Yêu cầu học sinh đọc nội dung của cột đầu tiên của bảng.
- Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làøm như thế nào?
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làøm thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
4.Củng cố : Giáo viên nhận xét tiết học.
5.Dặn dò : Bài nhà :Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về bài Tốn có liên quan
đến nhân số có ba chữ số.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài Tốn.
- Học sinh thực hiện phép tính rồi trả lời
a)Sợi dây 18 m dài gấp sợi dây 6cm số lần làø: 18 : 6 = 3 (lần).
b)Bao gạo 35 kg cân nặng gấp bao gạo 5kg số lần làø: 35 : 5 = 7 (lần).
- Có 4 con trâu và 20 con bò. Hỏi số bò gấp mấy lần số trâu?
Bài giải
- Số con bò gấp số con trâu số lần là:
20 : 4 = 5 (lần)
Đáp số: 5 lần. Học sinh đọc đề bài Tốn.
- Ta phải biết được số ki lô gam cà chua thu được ở mỗi thửa ruộng làø bao nhiêu.
- 1 học sinh lên bảng làøm bài, cả lớp làøm bài vào vở.
- Đọc: số lớn, số bé, số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị, số lớn gấp số bé mấy lần.
- Ta lấy số lớn trừ đi số bé.
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- Học sinh làøm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
TẬP VIẾT(Tiết 12)
ÔN CHỮ HOA H
I. Mục tiêu
+ Củng cố cách viết chữ viết hoa H thông qua BT ứng dụng
- Viết tên riêng : Hàm Nghi bằng chữ cỡ nhỏ
- Viết câu ca dao : Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Rồng sừng sững đứng trong Vịnh Hàn
II. Đồ dùng
GV : Mẫu chữ viết hoa H, N, V, chữ Hàm Nghi và câu lục bát viết trên dòng kẻ
HS : Vở TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học trong giờ trước
- GV đọc : Ghềng Ráng, Ghé
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết từng chữ
b. Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu Hàm Nghi ( 1872 - 1943) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt đi đày ở An-giê-ri rồi mất ở đó.
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng
3. HD viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV QS động viên HS viết bài
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- Ghềng Ráng, Ai về đến huyện Đông Anh/ Ghé xem phong cảnh loa thành Thục Vương
- 1 HS lên bảng , cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- H, N, V
- HS QS
- HS tập viết chữ H, N, V vào bảng con
- Hàm Nghi
- HS tập viết bảng con : Hàm Nghi
Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Rồng sừng sững đứng trongVịnh Hàn
- HS tập viết bảng con Hải Vân, Hòn Rồng
+ HS viết bài vào vở TV
IV. Củng cố, dặn dò
- GV khen những HS có tinh thần học tốt
- GV nhận xét tiết học
TIẾNG VIỆT
CHÍNH TẢ : NẮNG PHƯƠNG NAM ( ĐOẠN 3 )
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài Nắng phương Nam
- Luyện viết đúng một số tiếng dễ sai trong bài có âm đầu l/n
II. Đồ dùng
GV : Nội dung bài
HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : giáp tết, đông nghịt, rừng hoa, ríu rít.
B. Bài mới
a. HĐ1 : HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn 3 bài Nắng phương Nam
- Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
- Vì sao phải viết hoa ?
+ GV đọc : reo lên, xoắn xuýt, sửng sốt, rung rinh
b. HĐ2 : Viết bài
- GV đọc từng câu trong bài
- GV theo dõi, động viên HS viết bài
c. HĐ3 : Chấm bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn
- HS nghe, theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại
- Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai
- Cành mai không có ở ngoài Bắc nên rất quý
- HS nêu
- Vì đó là tiếng đầu câu và tên riêng
+ HS viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở
IV. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét những lỗi HS thương mắc trong giờ chính tả.
- GV nhận xét chung giờ học
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2011
CHÍNH TẢ (NV) (Tiết 24)
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe – viết 4 câu ca dao cuối bài “ Cảnh đẹp non sông”;
Đường vô Xứ Nghệ đến hết;
- Viết đúng các tiếng chứa âm đầu, vần dễ lẫn tr /ch hoặc d, at/ac;
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Bài cũ: 2 HS làm bảng lớp, bảng con.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
- GV đọc 4 câu ca dao;
- HDHS tìm hiểu bài + cách trình bày(SGK);
- HDHS viết từ khó;
GV đọc: quanh quanh, nghìn trùng, sừng sững, nước biếc;
- GV chấm một số vở- NX;
- Luyện tập:
- GV nhận xét.
3/ củng cố – dặn dò:
- HS nhắc lại bài, làm BT.
4/ Nhận xét:
- Hs thực hiện;
- HS theo dõi;
- HS viết bảng con;
- HS theo dõi, đọc;
- HS viết vở, sốt lỗi;
- HS làm bảng con;
a/ Cây chuối, chữa bệnh,trông;
b/ Vác, khát, thác;
TOÁN(Tiết 58)
BẢNG CHIA 8
I/ MỤC TIÊU: Giúp Hs
- Dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8;
- Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải Tốn có lời văn( về chia thành 8 thành phần bằng nhau và chia theo 8 nhóm).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa có các chấm tròn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Bài cũ: HS chữa bài.
2/ Bài mới: GT bài.
- Y/c HS đọc bảng nhân 8.
8 x 2 = 16
16 : 8 = 2
- GV chốt.
- Luyện tập: + Bài 1/59:
+ Bài 2/ 59
- Y/c HS nhắc lại mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia;
+ Bài 3/59:
- Y/c Hs đọc đề và giải
8 mảnh : 32 mét;
1 mảnh: ? mét.
+ Bài 4/59
8 m : 1 mảnh;
32 m: ? mảnh ?
Chú ý: Hs ghi nhận xét và biết ghi đúng tên đơn vị.
3/ Củng cố – dặn dò:
GV chốt 1 số KT – về nhà làm BT.
4/ Nhận xét:
- HS thực hiện;
- 2-3 Hs đọc;
- HS lập bảng chia 8
8 : 8 = 1 48 : 8 = 6
16 : 8 = 2 56: 8 = 7
24 : 8 = 3 64 : 8 = 8
32 : 8 = 4 82 : 8 = 9
40 : 8 = 5 80 : 8 = 10
- CN – ĐT
- HS trả lời miệng;
- HS làm SGK
8 x 5 = 40 8 x 3 = 24;
40 : 8 = 5 24 : 8 = 3;
40 : 5 = 8 24 : 3 = 8;
- Lấy tích chia cho 1 thừa số thì được thừa số kia;
- Hs giải bảng con, bảng lớp;
Bài giải:
Số mét vải của 1 mảnh là:
32 : 8 = 4(m)
Đáp số : 4 mét vải.
- HS giải vở nháp:
Bài giải:
Số mảnh vải của 32 mét là:
32 : 8 = 4( mảnh)
Đáp số : 4 mảnh.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(Tiết 12)
ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG – TRẠNG THÁI – SO SÁNH
I/ MỤC TIÊU: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái ;
Tiếp tục học về phép so sánh ( so sánh hoạt động với hoạt động).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ BT2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Bài cũ: HS làm BT 2 trang 11.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: GV chốt ND chính;
Bài 2: Y/c HS đọc Y/c.
Bài 3: GV nêu Y/c.
3/ Củng cố – dặn dò:
GV chốt một số KT, về làm BT.
4/ Nhận xét:
- HS thực hiện;
- HS đọc y/c
- HS làm bài bảng lớp;
- Chạy ( TN hoạt động)
- Chạy như lăn tròn;
HĐ HĐ
- Miêu tả bằng cách so sánh;
- So sánh hoạt động với hoạt động;
- HS chữa bài.
- HS làm vở BT;
- 1-2 HS đọc y/c + ND a, b, c;
a/ Đi như đạp đất;
b/ Vươn như vẫy;
c/ Đậu như nằm;
- NX – Bs.
- HS làm SGK;
- NX – KT chéo nhau.
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
TẬP LÀM VĂN(Tiết 12)
:NÓI VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
- RLKN : dựa vào tranh ảnh về cảnh đẹp ở nước ta, Hs nói được những điều đã biết về cảnh đẹp. Lời kể rõ ràng, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên.
- RLKN: HS viết được những điều vừa nói thành 1 đoạn văn (từ 5-7 dòng)
- Dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ được t/c với cảnh vật trong tranh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước;
- Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Bài cũ: KT 1-2 Hs
2/ Bài mới: GT bài mới:
Bài 1:
- KTCB tranh của HS
- HDHS nói về vẻ đẹp trọng tâm của biển Phan Thiết trong ảnh – Nêu câu hỏi;
- GV chốt;
Bài 2:
- GV nêu y/c;
- GV nhắc nhở – TD uốn nắn;
- P/ hiện Hs viết bài tốt;
- GV chấm điểm;
3/ Củng cố – dặn dò:
- GV chốt 1 số kiến thức – BT về nhà;
4/ Nhận xét:
- Hs kể “Tôi có đọc đâu”
- 2 HS làm BT 2;
- 1 Hs đọc y/c và CH SGK;
- HS thực hiện;
- 1 HS giỏi làm mẫu;
- Hs nói theo cặp;
- HS thi nói, NX;
- HS viết bài vào vở;
- 4-5 Hs đọc bài viết, NX;
TOÁN (Tiết 60)
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS HT bảng chia 8 và vận dụng trong tính Tốn;
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Bài cũ: HS HTL bảng chia 8;
1/ Bài mới: GT bài:
Bài 1/60:
- Y/c HS tự làm bài;
- Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay KQ của 48 : 8 được không? Vì sao?
Bài 2/ 60: Tương tự như bài 1;
Bài 3/60:
- Y/c HS đọc đề bài
Bán: 10 con;
- 42 con Còn nhốt: 8 chuồng;
1 chuồng ? con.
Bài 4/60:
3/ Củng cố – dặn dò:
GV chốt KT- Làvm BTVN.
4/ Nhận xét:
- HS thực hiện;
- HS làm bảng lớp, bảng con;
8 x 6 = 48 8 x 8 = 64
48 : 8 = 6 64 : 8 = 8
Được, vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia;
- NX – Kt chéo vở nhau;
Bài giải:
Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con là:
42 – 10 = 32 (con).
Số con thỏ có trong mỗi chuồng là:
32 : 8 = 4 (con).
Đáp số: 4 con thỏ.
- HS suy nghĩ tìm:
Hình a: Có tất cả 16 ô vuông;
1/8 số ô vuông trong hình là:
16 : 6 = 2(ô vuông);
Hình b: 24 : 8 = 3(ô vuông);
File đính kèm:
- Tieng Viet 3 Tuan 12.doc