Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 9

- Đọc đúng; rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài .

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh (BT3.)

- HS khá, giỏi đọc tương đối lưư loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng trên / phút )

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 1 học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm - Học sinh làm vở - 2 HS lên bảng thi viết, đọc kết quả - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt lời giải đúng. - Lớp sửa bài tập vào vở. 5. Củng cố dặn dò : - Về học thuộc các câu văn ở bài tập 2, TĐ-KC: ÔN TẬP -KIỂM TRA GIỮA HKI (T2) I. MỤCTIÊU: - Mức độ, yều cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? (BT2). - Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu bốc thăm bài Tập đọc. Bảng phụ Bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục tiêu tiết học. Ghi đề lên bảng. 2. Kiểm tra Tập đọc : 1/4 số học sinh trong lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3. Bài tập 2 : Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu "Ai là gì?" - 2 học sinh đọc yêu cầu bài. - Các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào ? - Ai là gì ? Ai làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài tập. - Học sinh làm nhẩm- Làm vở - Học sinh nêu câu hỏi mình đặt - Giáo viên viết bảng câu hỏi đúng. - 2 học sinh đọc lại câu hỏi đúng. 4. Bài tập 3 : Yêu cầu 1 HS đọc đề - 1 học sinh đọc yêu cầu - GV gọi học sinh nhắc lại tên các chuyện đã được học trong tiết Tập đọc và được nghe trong tiết TLV - 2 học sinh nói tên truyện đã học trong tiết Tập đọc từ đầu năm và đã nghe trong tiết Tập làm văn. - Giáo viên khen học sinh kể đầy đủ. - Giáo viên mở bảng phụ viết đủ tên truyện đọc + Truyện Tập làm văn. - 1 học sinh đọc lại. - Học sinh suy nghĩ, tự chọn nội dung, hình thức kể. - Gọi 1 học sinh lên thi kể, cho học sinh khác nhận xét. - Học sinh thi kể - Lớp nhận xét, bình chọn những bạn kể hấp dẫn. 5. Củng cố dặn dò : - Khen học sinh nhớ và kể chuyện hay. - Nhắc học sinh đọc chưa đạt về đọc lại tiết sau kiểm tra tiếp. CHÍNH TẢ: ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG (T3) I. MỤC TIÊU: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Đặt 2- 3 câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2) - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã \, quận, huyện) theo mẫu (BT3) . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu ghi tên bài Tập đọc. - Bản photo đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục tiêu tiết học. Ghi đề lên bảng. 2. Kiểm tra Tập đọc : Tiến hành tương tự tiết 1. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3. Bài tập 2 : Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu "Ai là gì?" - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập - Mẫu câu "Ai là gì?" - Yêu cầu hoạt động nhóm : Chia lớp làm 4 nhóm lên nhận giấy A4 và bút. - Học sinh làm việc theo nhóm. Viết câu đặt được vào giấy. - Học sinh dán bài làm lên bảng. Đại diện nhóm đọc kết quả. - Lớp nhận xét. Đọc lại bài và làm vào vở. - Giáo viên chốt lời giải đúng. - Tuyên dương nhóm đặt nhiều câu đúng theo mẫu. 4. Bài tập 3 : Viết đơn - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn. - Giáo viên hướng dẫn và giải đáp thắc mắc của học sinh. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Lớp đọc thầm - Học sinh làm bài cá nhân, điền nội dung mẫu đơn. - 4 học sinh đọc đơn của mình. - Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét nội dung điền và hình thức đơn. 5. Củng cố dặn dò : - Ghi nhớ mẫu đơn để biết viết lá đơn đúng thủ tục. - Về luyện đọc để kiểm tra. LTVC: ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG (T5) I. MỤC TIÊU : - Mứcđộ,yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2.) - Đặt được 2- 3 câu theo mẫu Ai là gì ?(BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chín phiếu ghi tên một bài thơ, văn học thuộc lòng. - Bảng lớp chép bài tập 2, 4 tờ giấy A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục tiêu tiết học. Ghi đề lên bảng. 2. Kiểm tra Học thuộc lòng : Kiểm tra 1/3 lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Tiến hành tương tự tiết 1. - Học sinh lên bốc thăm. Học thuộc lòng cả bài, khổ thơ theo yêu cầu. 3. Bài tập 2: Ôn luyện, củng cố vốn từ. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - GV chỉ bảng lớp có chép bài tập 2. - Học sinh đọc kỹ đoạn văn. - Giải thích tại sao em chọn từ này ? - Học sinh trao đổi cặp. - Làm vào vở bài tập. Các từ chọn đúng là : xinh xắn, tinh xảo, tinh tế. - 3 HS lên bảng làm. Đọc kết quả, giải thích. - Lớp nhận xét. - Giáo viên chốt lời giải đúng. - Xóa từ không thích hợp, nói rõ lý do. - 2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. - Lớp chữa bài. - HS đặt câu với từ :lộng lẫy, tinh khôn, to lớn để phân biệt với từ đã chọn. - Học sinh tự đặt câu. - Sửa bài. 4. Bài tập 3 : - Ôn luyện câu theo mẫu "Ai làm gì?" -1 học sinh đọc yêu cầu SGK. - Thuộc mẫu câu nào ? - Ai làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Học sinh làm việc cá nhân vào vở. - 4 học sinh làm giấy khổ A4. - Dán kết quả lên bảng, đọc bài làm. - Lớp nhận xét, chữa bài. 5. Củng cố, dặn dò : - Nhắc HS chưa có điểm Học thuộc lòng về tiếp tục học, đặt câu theo mẫu TẬP ĐỌC: ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG (T4) I.MỤC TIÊU : - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ? (BT2) - Nghe - Viết đúng, trình bày sạch sẽ,đúng quy định bài CT (BT3); tốc độ viết khoảng 55chữ/ 15 phút,không mắc quá 5 lỗi trong bài . - HS khá, giỏi viết đúng tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 55 chữ / phút) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu ghi tên bài Tập đọc. Bảng chép bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục tiêu tiết học. Ghi đề lên bảng. 2. Kiểm tra Tập đọc : Số học sinh còn lại, tương tự kiểm tra như tiết 1. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3. Bài tập 2 : Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu "Ai làm gì?" - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Hai câu này theo mẫu câu nào ? - Ai làm gì ? - Gọi 1 học sinh đọc câu văn. - 1 học sinh đọc câu văn. - Bộ phận nào trong câu được in đậm ? - Học sinh trả lời. - Vậy ta phải đặt câu hỏi nào cho bộ phận này ? - Câu hỏi làm gì ? - Học sinh tự làm bài vào vở. - 4 học sinh đọc bài làm của mình. - 2 học sinh đọc lại 2 câu hỏi đúng. - GV nhận xét, viết bảng câu đúng. 4. Bài tập 3 : Nghe - viết chính tả - Giáo viên đọc đoạn văn "Gió heo may" - 2 học sinh đọc lại, lớp theo dõi - Gió heo may báo hiệu mùa nào ? - Báo hiệu mùa thu. - Yêu cầu học sinh tìm từ khó viết vào vở nháp. - HS viết vào vở nháp từ dễ viết sai : nắng, làn gió, giữa trưa, mỏng... - Giáo viên đọc, học sinh viết. - Học sinh viết bài. - Đổi vở chấm chéo, ghi lỗi. - Giáo viên chấm 5-7 học sinh. - Nhận xét. - Thu vở chấm học sinh còn lại. 5. Củng cố, dặn dò : - Về đọc bài HTL tiết sau kiểm tra - Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ: ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG (T6) I.MỤC TIÊU: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2). - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chín phiếu, mỗi phiếu một bài thơ và mức độ yêu cầu. - 2 phiếu khổ to viết nội dung bài 2. -Hoa thật - Bảng lớp viết 3 câu văn bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục tiêu tiết học. Ghi đề lên bảng. 2. Kiểm tra Học thuộc lòng : Kiểm tra 1/3 lớp (như tiết 1) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3. Bài tập 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - GV giải thích : Giống bài tập 2/T5 - Giáo viên cho học sinh xem hoa thật. - Lớp đọc thầm đoạn văn. - Học sinh phân biệt màu sắc : trắng tinh, đỏ thắm, vàng tươi bằng trực quan. - Yêu cầu học sinh tự làm. - HS làm bài cá nhân ở vở bài tập. - 2 học sinh lên bảng làm bài ở phiếu, đọc kết quả. - Lớp nhận xét. - Giáo viên chốt lời giải đúng. - 2 học sinh đọc lại đoạn văn trên. - Lớp sửa bài đúng. 4. Bài tập 3 : - Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Lớp theo dõi. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Học sinh làm bài vào vở. - 3 học sinh lên bảng làm. - Lớp nhận xét, chữa bài cho bạn. - Giáo viên chốt lời giải đúng. 5. Củng cố, dặn dò : - Học sinh làm bài luyện tập ở tiết 9 để chuẩn bị kiểm tra giữa Học kỳ I - Nhận xét tiết học. TẬP VIẾT : KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG (t7) I.MỤC TIÊU: - Kiểm tra (viết ) theo yều cần đạt về kiến thức, kĩ năng thức HKI (nêu ở tiết 1ôn tập). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Chín phiếu thăm. 1 phiếu khổ to photo bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục tiêu tiết học. Ghi đề lên bảng. 2. Kiểm tra Học thuộc lòng : Như tiết 5 + 6 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3. ôn luyện TĐ và HTL 4. Giải ô chữ : - Củng cố và mở rộng vốn từ ôn luyện TĐ và HTL - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh điền. - Học sinh quan sát ô chữ. - B1 : Dựa gợi ý mục 1. - B2 : Giải từ ngữ vào các ô chữ theo hàng ngang. - B3 : Sau khi điền đủ 8 từ ngữ dòng ngang, chữ hàng dọc xuất hiện ô màu. - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 phiếu. - Thảo luận, ghi từng hàng. - Khi mỗi nhóm đọc từ trong ô, giáo viên kết hợp hỏi nghĩa của từ. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - Giáo viên chốt lời giải đúng. - HS sửa chữa, làm vào vở bài tập. 4. Củng cố, dặn dò : - Những học sinh chưa làm xong về nhà hoàn thành. - Tiết sau kiểm tra cuối học kỳ. - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG (T8) I.MỤC TIÊU: - Kiểm tra (viết) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI: - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi ) ; tốc độ viết khoảng 55 chữ / phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài . - Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học . II. LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Lên lớp : Giáo viên thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của BGH trường. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Giáo viên phát đề cho học sinh. - Hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài. - Học sinh đọc kỹ bản văn, thơ khoảng 15 phút. - Học sinh khoanh tròn ý đúng trong giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi. - Giáo viên thu bài, chấm. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTuan 9(1).doc
Giáo án liên quan