Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 34 Trường Tiểu Học Hanh Thông

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Tình nghĩa thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của lòai người .

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung của mỗi đoạn.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, bã trầu.

- Thái độ:

 - Giáo dục Hs yêu thích truyện cổ tích.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 34 Trường Tiểu Học Hanh Thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, mọi đồ đac cũng bay. + Anh Ga-ra-rin làm gì trong thời gian bay? - Hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời: + Nhìn vào con tàu, cảnh nhiên nhiên đẹp như thế nào? + Đoạn văn nói lên điều gì về tính cảm của anh Ga-ga-rin?? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài. - Gv yêu cầu các nhóm thi đọc truyện . - Ba Hs tiếp nối nhau đọc ba đoạn văn. - Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài. - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. Học sinh lắng nghe. Hs quan sát tranh. Hs đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 3 Hs tiếp nối đọc 3 đoạn trước lớp. Hs giải thích từ khó. Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. Hs đọc thầm bài. Vào lúc kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Anh nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng, cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp. Hs thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs cả lớp nhận xét. Suốt thời gian này, anh Ga-ga-rin làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào sổ. Những dãy mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển, những ngôi sao sáng rực, mặt trời cũng rực rỡ hơn. Anh rất yêu thiên nhiên, yêu trái đất, luôn hướng về trái đất. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Ba Hs thi nhau đọc 3 đoạn văn. Hs cả lớp nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. Chuẩn bị bài: Oân tập. Nhận xét bài cũ. Bổ sung : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ , ngày tháng năm 2005 Chính tả Nghe – viết : Quà của đồng đội. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Hs nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ “ Dòng suối thức”. b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập có các âm đầu dễ lẫn ch/tr, dấu hỏi dấu ngã. c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát. 2) Bài cũ: “ Thì thầm”. Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l. Gv và cả lớp nhận xét. 3) Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc 1 lần bài viết . Gv mời 2 HS đọc lại bài . Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào? + Trong đêm dòng suối thức để làm gì? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: Hs nghe và viết bài vào vở. - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày bài thơ lục bát. - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài. - Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs biết điền đúng vào ô trống các từ ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT. - Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs. Và giải câu đố. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Vũ trụ – chân trời. Vũ trụ – tên lửa. + Bài tập 3: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT. - Gv dán 4 băng giấy mời 4 Hs thi điền nhanh Hs - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Trời – trong – trong – chớ – chân – trăng – trăng . Cũng – cũng – cả – điểm - điểm – thể – điểm.. PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. Hs lắng nghe. Hai Hs đọc lại. Hs trả lời. Dòng suối thức để nâng nhịp cối giã gạo, cối lợi dụng sức nước ở miền núi.. Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai. Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Học sinh nhớ và viết bài vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. 3 Hs lên bảng thi làm nhanh . Hs nhận xét. Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh. Cả lớp chữa bài vào VBT. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. 4 Hs lên bảng thi làm nhanh . Hs nhận xét. Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh. Cả lớp chữa bài vào VBT. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. Bổ sung : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm 2005 Tập làm văn Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs - Hs Nghe đọc từg mục trong bài Vươn tới các vì sao, nhớ được nội dung, nói lại được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng, người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ . b) Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện cách ghi sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe. c) Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Ghi chép sổ tay. - Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết của mình. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. - Mục tiêu: Giúp các em hiểu câu chuyện. Bài 1. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv cho Hs quan sát từng ảnh minh họa, đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ. - Gv đọc bài. Đọc xong Gv hỏi. + Ngày tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông? + Ai là người bay lên con tàu đó? + Con tàu bay mấy vòng trong trái đất? + Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngày nào? + Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay trên tàu Liên hợp của Liên Xô năm nào? - Gv đọc bài lần 2, 3. - Gv yêu cầu Hs trao đồi theo cặp. - Gv nhận xét. *Hoạt động 2: Hs thực hành . - Mục tiêu: Giúp Hs biết ghi vào sổ tay những ý chính của từng tin. - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv nhắc Hs lựa chọn những ý chính của từng tin để ghi vào sổ tay. - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc trước lớp. - Gv nhận xét. + Ý 1: Người đầu tiên bay vào vũ trụ: Ga-garin, 12 – 4 – 1961. + Ý 2: Ngừơi đầu tiên lên mặt trăng: Am-tơ-rông, người Mĩ, ngày 21 – 7 – 1969. + Ý 3: Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ: Phạm Tuân, 1980. PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. Hs đọc yêu cầu của bài . Hs quan sát tranh minh họa và Hs đọc bài đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ tru. Ngày 12 – 4 – 1961. Ga-ga-rin. Một vòng. Ngày 21 – 7 – 1969. Năm 1980. Hs ghi chép để điều chỉnh bổ sung những điều chưa nghe rõ ở các lần trước. Đại diện các cặp lên phát biểu. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs viết bài vào vở. Cả lớp viết bài vào VBT. Hs tiếp nối nhau đọc trước lớp. Hs nhận xét. 5 Tổng kết – dặn dò. Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Oân tập. Nhận xét tiết học. Bổ sung : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KHỐI DUYỆT BAN GIÁM HIỆU DUYỆT.

File đính kèm:

  • doctieng viet tuan 34.doc
Giáo án liên quan