1/. Kiến thức:
Học sinh biết viết được âm o – c, bò , cỏ. Đọc được các từ và câu ứng dụng. Luyện nói đúng theo chủ đề “ vó bè”
2/. Kỹ năng :
Biết ghép âm, tạo tiếng. Rèn đọc to, rõ ràng, mạch lạc. Viết đúng mẫu, sạch đ5p, nhanh. Nhận diện được âm trong tiếng, từ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề rèn kỹ năng giao tiếp
3/. Thái độ :
Giáo dục Học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 3 Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mẫu, đều nét, đẹp
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : bố, mẹ
3/. Thái độ :
Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
Bài soạn
Tranh minh họa theo SGK (4 tranh): nơ, ca nô, bó mạ, bố mẹ
Một mẫu vật thật : chùm me
2/. Học sinh
SGK, bảng, bộ đồ dùng tiếng Việt
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. Oån Định : Múa - Hát (2’)
2/. Kiểm Tra Bài Cũ (5’)
a. Kiểm tra miệng
Yêu cầu Học sinh mở SGK/ bài 12
Đọc tựa bài và từ dưới tranh
Đọc tiếng từ ứng dụng
Đọc trang bên phải
b. Kiểm tra viết :
Yêu cầu Học sinh viết bảng con
c. Nhận xét
3/. Bài Mới : (30’)
Giới thiệu bài :
Treo tranh 1
+ Tranh vẽ gì?
+ Chị đang làm gì cho bé?
à Chốt ý : Từ “cái nơ” có tiếng nơ
Gắn tiếng “nơ” dưới tranh vẽ
Giáo viên cho HS xem “quả me”
+ Trên tay cô có quả gì ?
à Chốt ý : Từ “quả me” có tiếng me
Gắn tiếng “me” dưới tranh 2
Chỉ tiếng “nơ” “me” hỏi
+ Trong tiếng “nơ” “me” có âm nào đã học rồi?
Giáo viên giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học âm : mờ, nờ và chữ m – n
Giáo viên ghi tựa bài : n - m
+ Đọc mẫu n, m, nơ, me
à Chuyển ý : Để đọc đúng viết âm và chữ n, m. Tiết học hôm nay sẽ gồm có 3 hoạt động
HOẠT ĐỘNG 1 (25 – 28’)
Dạy chữ ghi âm
Mục tiêu : Nhận biết, đọc đúng, viết đúng âm n, tiếng từ câu ứng dụng
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, diễn giải, thực hành
Đồ dùng : mẫu chữ n, nơ, bộ thực hành, bảng con
Tiến hành :
Nhận diện chữ :
Viết bảng : Chữ n
Cô vừa viết bảng chữ gì?
Chữ n có mấy nét?
Chữ n giống chữ hì vừa học?
Giáo viên viết chữ h kế chữ n
Chữ n và chữ h giống nhau ở nét nào?
Chữ n và chữ h khác nhau ở nét nào?
à Chốt ý : Chữ n giống chữ h ở nét móc, khác nét sổ thẳng của chữ n ngắn hơn chữ h.
Tìm chữ n trong bộ đồ dùng dạy học
à Chuyển ý : các em đã nhận diện được chữ n, cô sẽ hướng dẫn các em phát âm và đánh vần tiếng
Phát âm và đánh vần tiếng
Đọc mẫu : âm n (nờ)
Khi phát âm n đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra miệng, mũi
Giáo viên ghi tiếng “nơ” dưới âm n
n
nơ
Có âm n cô thêm âm ơ cô được tiếng gì?
Đọc mẫu : nờ ơ nơ
Phân tích tiếng nơ
à Chuyển ý : các em đã phát âm n và tiếng nơ cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ n và tiếng “nơ”
Hướng dẫn viết chữ :
Giáo viên dđính chữ n viết lên bảng
+ Chữ n viết có mấy nét?
+ Chữ n cao mấy đơn vị ?
Viết mẫu vào hàng kẻ :
Aâm n được viết bằng con chữ en – nờ. điểm đặt bút giữa ô li thứ hai cô viết nét móc xuôi lia bút viết nét móc 2 đầu, điểm kết thúc nằm dưới đường kẻ thứ hai.
Viết mẫu lên không
Viết mẫu tiếng “nơ”
Muốn viết chữ “nơ” cô viết con chữ en – nờ rê bút cô viết con chữ ơ sau con chữ en – nờ
Lưu ý : Nét nốu giữa n và ơ
HOẠT ĐỘNG 2 (8’)
Dạy Chữ Ghi Aâm M
Mục tiêu : Nhận biết được âm m, đọc đúng viết đúng tiếng, từ ứng dụng.
Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại, giảng dạy, thực hành
Đồ dùng mẫu chữ m, me, bộ thực hành, bảng con
Qui trình tương tự HĐ 1
Lưu ý :
+ Con chữ m gồm mấy nét?
+ So sánh m và n
Phát âm : mờ
Khi phát âm m 2 môi khép lại rồi bật ra, hơi thoát ra qua miệng và mũi
Đọc mẫu : m _ e _ me
Viết
Viết mẫu : Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết 1 nét móc xuôi, rê bút viết nét móc xuôi, rê bút viết nét móc 2 đầu. Điểm kết thúc tại đường kẻ thứ 2.
Muốn viết chữ “me”: đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết con chữ m, rê bút viết con chữ e. điểm kết thúc khi viết xong con chữ e
HOẠT ĐỘNG 3 (10’)
Đọc Tiếng Từ Ưùng Dụng
Mục tiêu : Đọc đúng tiếng, từ ứng dụng. Rèn đọc to, rõ ràng, mạch lạc.
Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại, thực hành
Đồ dùng Tiếng, từ ứng dụng, tranh ca nô, bó mạ
a. Tìm tiếng có âm m, n
Yêu cầu Học sinh lấy bộ đồ dùng dạy học ghép âm n, m với các âm đã học tạo tiếng mới
à Chốt ý : các em đã tìm được nhiều tiếng có âm m, n cô sẽ chọn ra 6 tiếng để cả lớp luyện đọc
Giáo viên ghi bảng : no, nô, nơ
mo, mô, mơ
Treo tranh 3, 4
+ Tranh vẽ gì?
à Chốt ý : Tranh vẽ ca nô, bó mạ
Ca nô là 1 phương tiện giao thông trên sông nước
Bó mạ : Mạ là cây lúa non. Nhiều cây gộp lại thành 1 bó gọi là bó mạ
Giáo viên viết từ ca nô, bó mạ
Đọc mẫu các tiếng, từ ứng dụng lên bảng
No nô nơ
Mo mô ni7
Ca nô bó mạ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Mở SGK
Đọc : I, a, bi, cá
Đọc : bi , vi , li
Ba, va, la
Bi ve, ba lô
- Đọc : Bé Hà có vở ô li, lá cờ
Viết I, a, bi, cá
Tranh vẽ chị, bé và mèo
Cài nơ
Quả me
Có âm ơ, e đã học
Đọc đồng thanh
Chữ en – nờ
2 nét : nét sổ thẳng và nét móc
chữ h
Nét móc
Nét sổ thẳng
Đọc cá nhân theo dãy, nhóm
Đọc đồng thanh
Cô được tiếng “nơ”
Đọc: cá nhân theo dãy bàn, nhóm
nơ : âm nờ đứng trước âm nơ đứng sau
2 nét : móc xuôi, nét móc 2 đầu
1 đơn vị
Viết trên không
Viết bảng con 2 lần n
Viết bảng con
3 nét : 2 nét móc xuôi, 1 nét móc 2 đầu.
Giống : Nét móc xuôi, 1 nét móc ngược
Khác : m có nhiều hơn 1 nét móc xuôi
Đọc cá nhân, bàn, dãy đồng thanh
- Đọc cá nhân, bàn, dãy đồng thanh
Viết trên không
Viết bảng con 2 con chữ m
- Viết bảng con
Nêu các tiếng tìm được
Trả lời tùy ý
- Đọc cá nhân (theo thứ tự và không theo thứ tự)
TIẾT 32
LUYỆN TẬP (Tiết 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG 1 (7’)
Luyện đọc
Mục tiêu : HS đọc đúng nội dung bài SGK. Rèn đọc to, rõ ràng, mạch lạc
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, thực hành, diễn giảng
ĐDDH : Tranh/SGK, SGK câu ứng dụng
Đọc mẫu trang bên trái
Đọc tựa bài và từ dưới tranh
Đọc tiếng tư ứng dụng
Giới thiệu câu ứng dụng : quan sát tranh
+ Tranh vẽ gì?
à Chốt ý : Tranh vẽ bò và bê đang ăn cỏ
Vì sao gọi là con bò và vì sao gọi là con bê
à Giải thích : Con bò lúc còn nhỏ gọi là con bê, khi nó lớn gọi là bò
Người ta nuôi bò để làm gì?
à Chốt ý : Bò cho ta sữa, thịt và kéo xe
à Qua tranh vẽ cô giới thiệu cho các em câu ứng dụng
“bò bê ăn cỏ, bò bê no nê”
Đọc mẫu câu ứng dụng
à Chuyển ý : các em vừa luyện đọc trong SGK, bây giờ cô sẽ hứơng dẫn các em luyện viết bài vào vở tập viết
HOẠT ĐỘNG 2 (10’)
Luyện viết
Mục tiêu : Rèn viết đúng mẫu, viết nhanh, sạch, đẹp
Phương pháp : Trực quan, thực hành
ĐDDH : Mẫu chữ , vở, viết
Giới thiệu nội dung viết : m, n, nơ, me
yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết
Hướng dẫn qui trình viết
Chữ n (en – nờ)
Gắn chữ mẫu :
Viết mẫu và nói : Aâm nờ được viết bằng con chữ en – nờ. Điểm đặt bút giữa ô li thứ hai cô viết nét móc xuôi lia bút viết nét móc hai đầu, điểm kết thúc nằm dưới đường kẻ thứ 2
Hướng dẫn khoảng cách : Chữ thứ 2 cách chữ thứ 1 một hàng kẻ dọc
Chữ m (em – mờ)
Gắn chữ mẫu :
Viết mẫu và nói : Aâm mờ được viết bằng con chữ em – mờ. Điểm đặt bút giữa ô li thứ hai cô viết nét móc xuôi lia bút viết nét móc hai đầu, điểm kết thúc nằm dưới đường kẻ thứ 2
Lưu ý khoảng cách
Chữ “nơ”
Viết mẫu và nói : Muốn viết chữ “nơ” cô viết con chữ en – nờ rê bút viết chữ ơ co có chữ nơ
Chữ “me”
Viết mẫu và nói : Muốn viết chữ “me” cô viết con chữ em – mờ rê bút viết tiếp chữ e cô có chữ me
Nhận xét phần luyện viết
à Chuyển ý
à Thư giản (3’)
Vui chơi
Hát bài “Cả nhà thương nhau”
HOẠT ĐỘNG 3 (9’) Luyện Nói
Mục tiêu : HS luyện nói được chủ đề, nói tự nhiên, mạch lạac
Phương pháp : Trực quan, nêu vấn đề, thực hành
ĐDDH : Tranh /SGK, SGK
à Chuyển ý : bài “Cả nhà thương nhau” nói đến những ai ?:
à Vậy chủ đề luyện nói hôm nay là chủ đề ba mẹ
Treo tranh 4
+ Tranh vẽ những ai?
à Chuyển ý : ba mẹ là người sinh thành ra các em, nuôi dưỡng và dạy dỗ các em nên người
Ở nhà, em nào có cách gọi khác về ba mẹ mình?
à Chốt ý : Từ ba má, ba mẹ, cha mẹ … đều có cùng 1 ý nghĩa là nói về người sinh ra các em
Chỉ tranh
+ Tranh vẽ ba mẹ em đang làm gì? (Giáo viên uốn năn và hướng dẫn các em nói thành câu)
à Chốt ý : Người yêu thương và lo lắng cho em nhất đó chính là cha mẹ. Hình ảnh trong tranh cho ta thấy tình cảm ba mẹ dành cho bé …
+ Nhà em có bao nhiêu anh em ?
+ Em là con thứ mấy
à Chốt ý : Qua hình ảnh ba mẹ yêu thương em bé trong tranh. Các em hãy kể về gia đình mình. Tình cảm của mình đối với ba mẹ cho cả lớp nghe (Giáo viên kết hợp giáo dục tư tưởng)
2/. CỦNG CỐ(5’)
Phương pháp : Trò chơi – Đàm thoại
Trò chơi : Chuyền thư
Nội dung : Ghép tiếng , từ thành câu có nghĩa
Luật chơi : Chuyền thư
Mỗi bì thư là 1 cụm từ, sau khi nhận được thư các em hãy hộu ý ghép thành câu có nghĩa
Đội nào nhanh à thắng
à Nhận xét trò chơi
Câu hỏi củng cố :
+ Gạch dưới những tiếng có âm m – n trong câu
+ Phân tích tiếng “mẹ, mi, nô, na, mè”
3/. DẶN DÒ (1’)
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Đọc trang trái, từng phần theo yêu cầu của cô
Đọc: cá nhân, nhóm, bàn, dãy, đồng thanh
Xem tranh trong SGK
- Đọc cá nhân
Đọc: cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Nêu tư thế ngồi viết
Tô chữ mẫu
- Viết 2 chữ n
Viết 2 chữ m
Viết nơ
Viết me
Ba mẹ và bé
Cha mẹ, ba mẹ, ba má, thầy bu …
ẳm bé, nựng bé, âu yếm …
Trả lời tùy ý
Trả lời
Luyện nói
cả lớp tham gia
- Học sinh nhận xét
File đính kèm:
- tuan3.doc