Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 23 Trường Tiểu Học Hanh Thông

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.

- Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng

c) Thái độ:

 - Giáo dục Hs phải siêng năng, cần cù trong việc.

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3044 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 23 Trường Tiểu Học Hanh Thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cáo này để làm gì? + Em thích những nội dung nào trong quãng cáo? Nói rõ vì sao? - Gv mời 1 Hs đọc thầm lại bảng quảng cáo, trao đổi theo nhóm. Câu hỏi: + Cách trình bày quảng cáo có gì đặt biệt? - Gv nhận xét, chốt lại: + Thông báo những tin cần thiết nhất, được người xem quan tâm: tiết mục, điều kện của rạp, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé. + Thông báo ngắn gọn, rõ ràng. + Những từ quang trọng được in đậm. + Có tranh minh họa cho tờ quảng cáo thêm đẹp. + Em thường thấy quảng cáo ở những đâu? - Gv nhận xét, chốt lại: Chúng ta thấy những tờ quảng cáo ở nhiều nơi như: giăng hoặc treo trên đường phố, sân vận động, vui chơi, giải trí, nhà sách, siêu thị, công ti…… * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài. - Gv mời 1 Hs đọc cả bài. - Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn quảng cáo. - Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài. - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. Học sinh lắng nghe. Hs quan sát tranh. Hs đọc từng câu. Hs đọc đồng thanh. Hs tiếp nối nhau đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. Hs luyện đọc các từ . Hs giải nghĩa từ. 4 Hs tiếp nối đọc 4 đoạn trước lớp. Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. Hs đọc thầm đoạn 1. Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc. Hs phát biểu cá nhân và giải thích. Hs đọc thầm bản quảng cáo. Hs trao đổi theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Hs phát biểu cá nhân. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs đọc cả bài. 4 Hs thi đọc bản quảng cáo. Hai Hs thi đọc cả bài. Hs cả lớp nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. Chuẩn bị bài: Đối đáp với vua. Nhận xét bài cũ. Bổ sung : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ , ngày tháng năm 2005 Chính tả Nghe – viết : Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “ Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.” b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập tìm các từ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần uc/ut. c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát. 2) Bài cũ: “ Nghe nhạc”. Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l. Gv và cả lớp nhận xét. 3) Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc 1 lần bài văn. Gv giải thích từ: Quốc hội, Quốc ca. Gv mời 2 HS đọc lại bài . Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ? + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: Gv đọc và viết bài vào vở. - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài. - Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv dán 3 băng giấy mời 3 tốp Hs thi điền nhanh Hs - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: a: Buổi trưa lim dim b: Con chim chiền chiện. Nghìn con mắt lá Bay vút, vút cao. Bóng cũng nằm im. Lòng đầy yêu mến. Trong vườn êm ả. Khúc hát ngọt ngào. + Bài tập 3: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv phát phiếu cho các nhóm. - Gv mời đại diện các nhóm đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại: + nồi – lồi: Nhà em có nồi cơm điện. / Mắt con cóc rất lồi. + no – lo: Chúng em đã ăn no / Mẹ đang rất lo lắng. + trúc – trúc: Cây trúc này rất đẹp / Ba thở phào vì trúc được gánh năng. + lục – lụt : Vùng này đang lụt nặng / bé lục đục tung đồ đạc lên. PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. Hs lắng nghe. Hs xem ảnh nhạc vĩ Văn Cao - người sáng tác Quốc Ca Việt Nam. Hai Hs đọc lại. Chữ đầu tên bài và các chữ đầu câu. Tên riêng: văn cao, Tiến quân ca. Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai. Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Học sinh nhớ và viết bài vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. 3 rốp Hs lên bảng thi làm nhanh . Hs nhận xét Cả lớp chữa bài vào VBT. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs các nhóm viết các từ vừa tìm được. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. Bổ sung : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm 2005 Tập làm văn Kể lại một buổi biểu diễn văn hoá nghệ thuật. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs - Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem. b) Kỹ năng: - Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7- 10 câu) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật. c) Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Nói về người lao động trí óc. - Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết về người lao động trí óc. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. Mục tiêu: Giúp các em biết kể lại tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem. + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý . - Gv mời 1 – 2 Hs làm mẫu. - Gv gợi ý cho Hs: + Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì? + Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu, khi nào? + Em cùng xem với ai? + Buổi biểu diễn có những tiết mục nào? + Em thích tiết mục nào nhất? Hãy nói cụ thế về tiếc mục ấy ? - Gv mời từng cặp hs kể - Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài. Mục tiêu: Giúp viết thành một đoạn văn ngắn mà các em vừa kể. + Bài tập 2: - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Gv nhắc nhở Hs viết vào vở rõ ràng, từ 7 – 10 câu những lời mình vừa kể. - Gv theo dõi nhắc nhở các em. - Gv mời từ 5 – 7 Hs đọc bài viết của mình trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương những bạn viết tốt. PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. Hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý. Hs kể. Kịch, ca nhạc, múa, xiếc. Được tổ chức ở rạp xiếc vào tối thứ 7. Ba đã đưa em đi xem. Đu quay, người đi trên dây,….. Em thích nhất tiết mục người đi trên dây. Thật kì diệu các cô gái vừa giữ thăng bằng vừa bước thoăn thoắt trên sợi dây. Từng cặp Hs kể . Hs thi kể chuyện. Hs lắng nghe. PP: Quan sát, luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs viết bài vào vở. Hs đọc bài viết của mình. Hs cả lớp nhận xét. 5 Tổng kết – dặn dò. Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Kể về lễ hội. Nhận xét tiết học. Bổ sung : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KHỐI DUYỆT BAN GIÁM HIỆU DUYỆT.

File đính kèm:

  • doctieng viet tuan 23.doc
Giáo án liên quan