a) Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: công đường, bồi thường.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi, Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc đúng các kiểu câu.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt rán, miếng con nằm, hít hương thơm, lạch cạch, giãy nãy
- Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
c) Thái độ:
- Giáo dục Hs lòng chân thật.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 17 Trường Tiểu Học Hanh Thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm các đoạn 1, 2. Trả lời câu hỏi:
+ Hằng ngày, anh Hải nghe thấy những âm thanh nào ?
+ Tìm những từ tả những âm thanh ấy ?
- Gv yêu cầu Hs đọc đoạn 3.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo tổ. Câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết cho thấy Hải rất yêu âm nhạc ?
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Hải thích ngồi lặng hàng giờ đề nghe bạn anh trình bày bản nnhạc ánh trăng của Bét-tô-ven bằng đàn pi-a-nô.
- Cả lớp đọc bài văn .
- Gv hỏi: Các âm thanh được tả trong bài văn nói lên điều gì về cuộc sống của thành phố ?
- Gv chốt lại: Cuộc sống ở thành phố rất sôi động, náo nhiệt và căng thẳng với vô vàng âm thanh. Nhưng ở thành phố , con người vẫn có những giây phút thoải mái, dễ chịu khi thưởng thức những âm thanh êm ả, thánh thót của những tiếng đàn.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Mục tiêu: Giúp các em đọc đúng.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài .
- Gv cho 3 Hs thi đua đọc 3 đoạn trong bài.
- Gv cho một vài Hs đọc lại cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
Học sinh lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Hs đọc từng câu.
Hs luyện đọc các từ .
Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs tiếp nối đọc 3 đoạn trước lớp.
Hs giải nghĩa từ khó .
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
Hs đọc thầm đoạn 1 và 2, 3.
Tiếng ve kêu ; tiếng kéo xe của những người bán thịt bò khô ;. Tiếng còi ôtô xin đường ; tiếng còi tàu hỏa ; tiếng bánh sắt lăn trên đường ray ; tiếng đàn vi-ô-lông ; pi-a-nô
Tiếng ve kêu rêng rỉ trong các đám cây ; tiếng kéo xe lách cách của những người bán thịt bò khô ; tiếng còi ô tô xin đường gay gắt ; tiếng còi tàu hỏa thét lên ; tiếng bánh xe sắt trên đường ray ầm ầm ; tiếng dàn vi-ô-lông, pi-a-nô vang lên khi những tiếng ồn im lặng hẳn. .
Hs đọc đoạn 4.
Hs thảo luận.
Đại diện các tổ đứng lên phát biểu ý kiến của tổ mình.
Hs nhận xét.
Hs phát biểu ý kiến cá nhân.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs lắng nghe.
3 Hs thi đọc 3 đoạn trong bài.
Một vài Hs đọc lại cả bài.
Hs nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò.
Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài:Oân tập cuối học kì 1.
Nhận xét bài cũ.
Bổ sung :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2004
Chính tả
Nghe – viết : Âm thanh thành phố.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn cuối của bài “ Aâm thanh thành phố.”
b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó: (ui/uôi) hay chứa tiếng bắt đầu bằng d/gi/r.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
* GV: ba, bốn băng giấy viết BT2.
Bảng phụ viết BT3.
* HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát.
2) Bài cũ: “ Vầng trăng quê em”.
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ d/gi/r.
Gv và cả lớp nhận xét.
3) Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4) Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần đoạn viết của bài : Aâm thanh thành phố.
Gv mời 2 HS đọc lại.
Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn viết gồm mấy câu?
+ Trong đoạn văn những từ nào viết hoa ?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: Bét-tô-ven, pi-a-nô, căng thẳng.
Gv đọc và viết bài vào vở.
- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
- Gv đọc từng câu , cụm từ, từ.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2:
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 5 băng giấy mời 5 Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Ui: củi, cặm cụi, dùi cui, búi hành, bụi, dụi mắt, hút tóc, mủi lòng, núi, sủi tăm, tủi thân, xui khiến …….
Uôi : chuối, chuội đi, buổi sáng, cuối cùng, đá cuội, đuối sức, muối , tuổi, suối ………
+ Bài tập 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở.
- GV chia bảng lớp làm 3 phần . Cho 3 thi tìm các tìm từ.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Giống – rạ – dạy.
Bắc – ngắt – đặc.
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Có 3 câu.
Các từ: Hải, Mỗi, Anh, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét-tô-ven.
Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
5 lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs suy nghĩ làm bài vào vở.
Ba nhóm Hs thi tìm từ.
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
Bổ sung :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tập làm văn
Viết về thành thị, nông thôn.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs
- Hs dựa vào tiết trước, viết được một lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
b) Kỹ năng:
- HS viết lá thư biết trình bày đúng, đủ ý.
- Kể đúng, chính xác.
c) Thái độ:
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý.
* HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Nghe kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn.
- Gv gọi 2 Hs lên kể chuyện.
- Một Hs lên giới thiệu hoạt động của thành thị (hoặc nông thôn).
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs viết thư.
Mục tiêu: Giúp các em biết kể được những điều mình biết về thành thị, nông thôn.
+ Bài tập 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK.
- Gv mở bảng phụ và yêu cầu Hs quan sát trình tự mẫu của một lá thư.
- Gv mời 1 Hs nói mẫu đoạn đầu thư của mình.
- Gv nhắc Hs có thể viết lá thư khoảng 10 câu dài hơn. Trình bày đúng thể thức, nội dung hợp lí.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv gọi 5 Hs đọc bày của mình trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bài viết tốt.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs cả lớp quan sát
Một Hs đứng nói.
Hs cả lớp làm vào vở.
5 Hs xung phong đọc bày của mình trước lớp.
Hs cả lớp nhận xét.
5 Tổng kết – dặn dò.
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Oân tập cuối học kì 1.
Nhận xét tiết học.
Bổ sung :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KHỐI DUYỆT BAN GIÁM HIỆU DUYỆT.
File đính kèm:
- tieng viet tuan 17.doc