Giáo án Lớp 3 Tuần 3 Thứ Năm

I)Mục tiêu :

-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách, chẳng hạn: “ 8 giờ 35 phút” hoặc “ 9 giờ kém 25 phút”

* HS đọc, làm được bài tập cộng trừ trong phạm vi 5.

II/Chuẩn bị:

-Mặt đồng hồ bằng bìa

- Đồng hồ để bàn

- Đồng hồ điện tử.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 3 Thứ Năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Năm ngày ... tháng ... năm 2011 TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo) I)Mục tiêu : -Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách, chẳng hạn: “ 8 giờ 35 phút” hoặc “ 9 giờ kém 25 phút” * HS đọc, làm được bài tập cộng trừ trong phạm vi 5. II/Chuẩn bị: -Mặt đồng hồ bằng bìa - Đồng hồ để bàn - Đồng hồ điện tử. III/ Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định : 2.K/tra b/cũ: (4') - Tiết trược học bài gì ? - GV cho học sinh xem một số giờ trên mặt đồng hồ và đọc tên giờ. 3.Bài mới: (30') Giới thiệu bài và ghi đề HĐ1/ HDHS Cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách - Kim đồng hồ chỉ mấy giờ ? * Cho HS đọc: 1,2, làm: 3+1=; 1+3=; 2+2=; 2+1= - Hướng dẫn các kim đồng hồ đang chỉ 8 giờ 35 phút, em thử nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ ? - Vậy có thể nói: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút đều đươc. - Tương tự, GV hướng dẫn học sinh các thời điểm ở các đồng hồ tiếp theo bằng 2 cách. - GV hướng dẫn cho học sinh: Thông thường ta chỉ nói giờ, phút theo một trong hai cách: Nếu kim dài chưa vượt quá số 6 ( theo chiều thuận) thì nói theo cách, chẳng hạn “ 9 giờ kém 5 phút”. HĐ 2: Thực hành: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS quan sát kim đồng hồ. - Làm mẫu ĐH A. - Gọi HS làm miệng. - Nhận xét tuyên dương. Bài 2: - Cho Học sinh thực hành trên mặt đồng hồ. - Gọi HS Lên thực hành trước lớp. - Theo dõi nhận xét tuyên dương. Bài 4: Gọi HS đọc đề. - Cho HS thảo luận theo cặp. - Gọi HS dại diện TLCH, lớp bổ sung. - Nhận xét bổ sung thêm. 4. Củng cố - Dặn dò. (2') - Hôm nay các em học bài gì ? - Nhận xét tiết học, - Bài sau: Luyện tập. - Xem đồng hồ - Lớp quan sát lại. - Học sinh quan sát đồng hồ, TLchỉ 8 giờ 35 phút * CN đọc, làm bài. - Học sinh có thể tìm từ vị trí hiện tại của kim đồng dài đến vạch có ghi số 12 là còn ( nhẩm miệng : 5, 10, 15, 20, 25) 25 phút nữa nên các kim đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25 phút. - CN nêu yêu cầu. - Lớp quan sát. - Chú ý. - CN xung phong làm miệng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - CN nêu yêu cầu. - Các cặp thực hành so sánh cùng nhau. - CN thực hành trước lớp. - CN đọc đề. - Các cặp thảo luận. - Đại diện trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - CNTL - Lắng nghe. THỦ CÔNG: GẤP CON ẾCH ( Tiết 1) I/Mục tiêu : -Học sinh biết cách gấp con ếch. -Gấp được con ếch bằng giấy ,Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. * Giúp HS biết thực hành cùng bạn. II/Chuẩn bị: -Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để Học sinh quan sát được. -Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy. -Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công. -Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm. III/ Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định : 2.K/tra b/cũ: (3') Gọi HS Nêu quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói ? - Theo dõi nhận xét 3.Bài mới : (30')Giới thiệu bài , ghi đề TIẾT 1 HĐ 1: GV hướng dẫn Học sinh quan sát và nhận xét . - Liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch. - GV yêu cầu Học sinh lên bảng mở dần hình con ếch bằng cách kéo thẳng 2 chân trước của con ếch sang hai bên để được hình gấp như hình 6. HĐ 2: GV hướng dẫn mẫu: Bước 1: Gấp: Cắt tờ giấy hình vuông. Như bài “ Gấp tàu thuỷ có 2 ống khói”. Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch. Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch. Bước 4: Cách làm con ếch nhảy: - GV vừa hướng dẫn vừa thực hiện nhanh các thao tác gấp con ếch lần 2. - GV gọi 2 Học sinh lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch để cả lớp cùng quan sát và nhận xét. GV uốn nắn những thao tác chưa đúng.cho Học sinh . - Tổ chức cho Học sinh tập gấp con ếch theo các bước đã hướng dẫn. HĐ 3: Củng cố- dặn dò (2') - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập gấp lại trên giấy nháp. - Bài sau: ( tiết 2). 2HS trả lời HS nhận xét bạn. - Lớp quan sát và nhận xét - 1 em thao tác lại của GV. - Lắng nghe và Chú ý các thao tác, cách gấp con ếch - Chú ý và làm theo - Chú ý làm theo - 2 Học sinh lên thao tác - Học sinh tập gấp con ếch trên giấy nháp. * CN thực hành cùng bạn. - Nghe CHÍNH TẢ TẬP CHÉP : CHỊ EM I/Mục tiêu: -Chép và trình bày đúng bài chính tả -Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc/ oăc BT2, BT 3a/b. * HS viết được: o, bò bê. II/Chuẩn bị : -bảng phụ viết bài thơ “chị em” -HS: vở bài tập III/Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Ổn định : 2.K/tra b/cũ: (5') - Đọc cho HS viết trăng tròn, chậm trễ, trung trực. 3.Bài mới: (30') Giới thiệu bài và ghi đề HĐ1:Hướng dẫn học sinh tập chép. Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc bài thơ trên bảng phụ. * Cho HS viết : o, bò bê. Hỏi: + Người chị trong bài thơ làm những việc gì? Hỏi: + Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Đoạn viết có mấy câu? - Những chữ đầu câu viết như thế nào? - HDHS viết một số từ khó BC, BL. trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời. - Đọc lại bài chép lần 2. - HDHS kĩ trước khi chép bài. - Cho HS nhìn bảng chép bài vào vở: - Theo dõi bổ sung thêm. - Cho HS đổi vở soát lỗi nhau - Thu bài chấm một số em. HĐ3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Bài 2. Y/CHS làm BC, BL. - Nhận xét tuyên dương. Bài 3 : Y/CHS làm vở. - Gọi HS làm BL. - Theo dõi bổ sung. 4. Củng cố dặn dò :(3') - Nhận xét tiết học - Tiết sau nghe-viết “người mẹ” SGK/30 - 3 em viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con - 2,3 em đọc lại bài chép, Lớp đọc thầm. * CN viết vở - CNTL. - Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ - CNTL - CNTL - Luyện viết trên bảng con . - Nghe. Lớp nhìn bảng chép bài vở. - Đổi vở chữa lỗi nhau. - Lớp làm BC, 3 em làm BL. - Lớp làm vở. - CN làm BL. - Lớp nhận xét bổ sung Nghe ANH VĂN Giáo viên chuyên LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH - DẤU CHẤM I/Mục tiêu: -Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn.(BT1) -Nhận biết các từ chỉ sự so sánh (BT2) -Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3). * HS tiếp tục viết bài chưa xong II/Chuẩn bị: -4 băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của bài tập 1. -Bảng phụ viết nội dung đoạn văn ở bài tập 3. III/Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định : 2.K/tra b/cũ: (5') Gọi HS làm bài tập. - Đặt CH cho bộ phận in đậm trong các câu sau: - Chúng em là măng non của đất nước. - Chích bông là bạn của trẻ em. - GV nhận xét - ghi điểm. 3.Bài mới: (30') Giới thiệu bài và ghi đề HĐ 1: Hướng dẫn Học sinh làm bài tập. a) Bài tập 1: Gọi HS đọc đề và các câu thơ. - Làm mẫu câu a. Mắt hiền sáng tựa vì sao. - Y/CHS làm bài b,c,đ vào vở BT. * Cho HS viết tiếp bài chưa xong. - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét tuyên dương, chốt lại ý đúng. Câu b: Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm. C. Trời là cái tủ ướp lạnh /Trời là cái bếp lò nung Câu d: Dòng sông là một đường Trăng lung linh dát vòng. Bài 2: Y/CHS làm vở BT, BN. - Gọi HS làm miệng. - Theo dõi nhận xét, chốt loại lời giải đúng: Tựa - như - là - là - là. Bài tập 3: Gọi HS đọc đọc văn. - Y/CHS làm vở, BN. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng: HĐ 4. Củng cố - dặn dò: (2') - 1 Học sinh nhắc lại những nội dung vừa học. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. - Học sinh làm miệng - Ai là măng...? - Chích bông là gì ? - 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài: - Chú ý. - Lớp làm vở BT. * CN viết bài tiếp. - Cn làm BL, lớp nhận xét bổ sung. - Nhắc lại ý đúng. - Lớp làm vở BT, 1 em làm BN. - CN làm miệng. - CN nhắc lại ý đúng. - Cn đọc đoạn văn. - Lớp làm vở BT, 1 em làm BN. - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. - CN nhắc lại. - Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docThứ Năm.doc
Giáo án liên quan