Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 16 Năm 2009-2010

A.Tập đọc: Bước đầu biết đọc P.B lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 -Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ).

B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 16 Năm 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệt vọng. +Mến phản ứng nhanh, lao xuống hồ cứu em nhỏ. Cho thấy Mến dũng cảm sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm tính mạng. +Ca ngợi bạn Mến dũng cảm. +Gia đình Thành tuy ở thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi. Thành đưa Mến đi khắp thị xã. -HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện (HS đại trà). -HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. -HS nêu Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 Tập đọc VỀ QUÊ NGOẠI I.Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. -Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. (Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu). II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) Trả lời câu hỏi câu 1, 2 SGK. B.Dạy bài mới: (30p) 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a) GV đọc toàn bài -GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. Hiểu nghĩa các từ chú giải SGK. Giải nghĩa thêm: Quê ngoại. -bất ngờ Tìm hiểu bài Câu 1/ 134 (SGK) Câu 2/ 134 (SGK) Câu 3/ 134 (SGK) Câu 4/ 134 (SGK) 4/ Học thuộc lòng Củng cố -dặn dò: (5p) -Nêu lại nội dung bài thơ. -Chuẩn bị bài Mồ Côi xử kiện. 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Đôi bạn. Đọc từng câu (2 dòng thơ) Từ khó đọc: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi,... Đọc từng khổ thơ Khổ thơ khó đọc -Em về quê ngoại/ nghỉ hè/....ngày xưa.// -Em ăn hạt gạo/ lâu rồi/...thương bà ngoại em.// -Quê của mẹ. -Việc xảy ra ngoài ý định, ngoài dự kiến, gây ngạc nhiên. +Đọc từng khổ thơ trong nhóm. +Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. -Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. Câu: Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu. -Ở nông thôn. -Đầm sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ / con đường đất rợp màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. -Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà. Bạn thương họ như là thương người ruột thịt, thương bà ngoại mình. -Học thuộc lòng bài thơ -HS thi đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. - Thuộc cả bài thơ ( HS khá , giỏi). +HS nêu Chính tả ĐÔI BẠN I.Mục tiêu: -Chép và trình bày đúng bài chính tả. -Làm đúng bài tập (2) a/b. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) B.Bài mới: (30p) 1Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS nghe viết a) Hướng dẫn HS chuẩn bị. +GV đọc đoạn chính tả - Hướng dẫn HS nhận xét +Đoạn viết có mấy câu? Những chữ nào trong đoạn viết hoa? -Lời của bố viết thế nào? -Tìm các từ khó trong bài: b) GV đọc cho HS viết bài c) GV chấm 29 bài nhận xét 2) Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2/132 (SGK) Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? Củng cố - dặn dò: (5p) Học thuộc bài về Quê ngoại tiết sau viết 10 dòng đầu. 2 HS lên bảng viết các từ. khung cưỡi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây. - Hai HS đọc lại -Đoạn viết có 6 câu. -Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng chỉ người. -Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng lùi vào một ô, gạch đầu dòng. +HS nêu chữ khó viết -không dám, xảy, chiến tranh, sẻ nhà, sẻ cửa, ngần ngại. Đọc từ khó, HS viết bảng con từ khó Bài tập 2 ( lựa chọn) Lời giải đúng: Câu a) chăn trâu - châu chấu; chật chội - trật tự; chầu hẫu - ăn trầu. Câu b) bảo nhau - cơn bão; vẽ - vẻ mặt; uống sữa - sữa soạn. Chính tả VỀ QUÊ NGOẠI I.Mục tiêu -Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. -Làm đúng bài tập(2) a/b. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ :(5p) B.Dạy bài mới: (30p) 1Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn Hs nhớ - viết a) Hướng dẫn HS chuẩn bị GV đọc 10 dòng đầu bài thơ về quê ngoại. Hỏi: Bạn nhỏ thấy quê có những gì lạ? -Trong đoạn thơ những chữ nào viết hoa? -Tìm các từ khó viết b) Hướng dẫn HS viết bài GV đọc lại đoạn thơ SGK GV chấm 29 bài nhận xét Bài tập 2 (lựa chọn) a) Điền vào chỗ trống tr hay ch ? Chọn BT 2b) -Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên các chữ in đậm? Giải câu đố. Củng cố - dặn dò: (5p) Học thuộc lòng câu ca dao và hai câu đố BT 2. 2 HS lên bảng viết các từ sau: châu chấu, chật chội, chầu hẫu, sửa soạn. - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. -Ở quê có đầm sen nở ngát hương/ gặp trăng, gặp gió bất ngờ/ con đường đất rực màu rơm phơi/ bóng tre rợp mát vai người/ vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. -Những chữ đầu dòng thơ. Từ khó viết: Quê ngoại, đầm sen, bất ngờ, ríu rít, rực màu, mát rợp, vầng trăng, êm đềm. +HS nhớ viết chính tả vào vở. -HS nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Ca dao Thảo luận nhóm 2. -Quan sát tranh SGK tr 138 b) lưỡi - những - thẳng băng - để - lưỡi. Giải câu đố: Cái lưỡi cày. -thuở bé - tuổi - nửa chừng - tuổi - đã già. Giải câu đố: Mặt trăng vào những ngày đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN DẤU PHẨY I.Mục tiêu: Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị, Nông thôn (BT1, BT 2). Đặt được dấu phẩy thích hợp vào trong đoạn văn (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) B. Bài mới: (30p) Bài tập 1/ 135 SGK -Kể tên một số thành phố ở nước ta. -Kể tên một vùng quê mà em biết. Bài tập 2/ 135 SGK +Kể tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn. Bài tập 3/ 135 SGK Củng cố -dặn dò: (5p) Đọc lại đoạn văn BT 3. 2 HS làm miệng BT1 và BT3 tiết LTVC tuần 15. Thảo luận nhóm 2 HS chỉ tên từng thành phố trên bản đồ Việt Nam. -Các thành phố lớn tương đương một tỉnh: Hà Nội, H.Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ. -Các thành phố thuộc tỉnh, tương đương một quận, huyện: Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hóa,Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt. -Làng Song Bình, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc. -Làng Trường An, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc. -Làng Tam Hòa, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc. a) Ở thành phố: -Sự vật -Công việc -đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp xiếc, rạp chiếu bóng, bể bơi, cửa hàng lớn, trung tâm văn hóa, bến xe buýt, tắc xi,... -kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, lái xe, nghiên cứu khoa học, biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang,... a) Nông thôn: -Sự vật -Công việc -nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng, lũy tre, cây đa, giếng nước, ao cá, hồ sen, trâu, bò, lợn, gà, ngan, ngỗng, liềm, hái, cào cỏ, quang gánh, rổ sảo, cày bừa, máy cày, máy gặt,... -Cấy lúa, cày bừa, gặt hái, cắt rạ, phơi thóc, say thóc, giã gạo, phun thuốc sâu bảo vệ lúa, chăn trâu,... -Chép lại đoạn văn đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp (SGK) tr 136. HS đọc đoạn văn Thứ năm ngày tháng năm 2009 Tập làm văn NGHE - KỂ : KÉO LÚA LÊN NÓI VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN I. Mục tiêu -Nghe và kể lại được câu chuyện kéo cây lúa lên (BT1). -Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện kéo cây lúa lên (SGK). -Một số tranh ảnh về cảnh nông thôn (hoặc thành thị). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới: (30p) Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1/ 138 HS nêu Yêu cầu bài tập GV kể 2 lần Hỏi: +Truyện này có những nhân vật nào? +Khi thấy cây lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì? +Về nhà, anh chàng khoe gì với vợ? +Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao? +Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo? -Câu chuyện này buồn cười ở điểm nào? Bài tập 2/ 138 SGK -Kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị). -Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể đã trình bày ở tiết trước và viết đoạn văn vào vở. Củng cố - dặn dò: (5p) Chuẩn bị bài viết thư cho bạn kể những điều em biết về TT hoặc nông thôn. 1 HS kể lại truyện Giấu cày. 1 HS đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ. -Nghe và kể lại câu chuyện kéo cây lúa lên -Quan sát tranh minh họa -Chàng ngốc và vợ. -Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh. -Chàng ta khoe đã kéo lúa lên cao hơn lúa ở ruộng bên cạnh. -Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ. -Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ, nên héo rũ. -HS kể theo cặp - Một số HS kể lại câu chuyện trước lớp. +Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn. -1 HS đọc gợi ý SGK. Dựa vào gợi ý HS nói trước lớp -HS viết bài vào vở. Tập viết ÔN CHỮ HOA M I.Mục tiêu -Viết đúng chữ hoa M ( 1 dòng), B, T ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa M. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) B. Bài mới : (30p) a) Luyện viết chữ hoa GV viết chữ mẫu M và các chữ T, B trên bảng con. -HS viết từ ứng dụng (tên riêng) -Giới thiệu : Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bị địch bắt, tra tấn giã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã cắt cổ chị. c) HS viết câu ứng dụng 3) Hướng dẫn viết vào vở TV +Viết chữ M: 1 dòng +Chữ T, B: 1 dòng +Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi: 1 dòng. +Viết câu tục ngữ: 1 lần - Chấm 30 bài nhận xét cụ thể. Củng cố - dặn dò: (5p) -Những em nào chưa viết xong bài về nhà hoàn thành bài; HTL câu tục ngữ. 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng 1 HS viết bảng lớp: Lê Lợi, Lựa lời. -HS tìm các chữ hoa có trong bàì : M, T, B. -HS tập viết chữ L trên bảng con. -HS đọc từ ứng dụng tên riêng: Mạc Thị Bưởi. -HS viết trên bảng con -HS đọc câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. + Nội dung câu tục ngữ: Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. -HS viết vào vở TV -Các tổ thi đua viết chữ đẹp.

File đính kèm:

  • doctieng viet tuan 16.doc
Giáo án liên quan