Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 16

A.TẬP ĐỌC:.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ,khó khăn.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.

B. KỂ CHUYỆN :

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý .

- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - sẵn lòng, sẻ nhà sẻ cửa, ngần ngại,... - 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào BC. - HS viết chính tả. - Đổi vở chấm chéo. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - HS làm bài trong nhóm theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền vào 1 ô trống. - Đọc lại lời giải và làm bài tập vào vở. + Bạn đi chăn trâu bắt được nhiều châu chấu. + Phòng họp chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự. + Bọn trẻ ngồi chầu hẫu, chờ bà ăn trầu rồi kể chuyện cổ tích. LUYỆN TỪ & CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ : THÀNH THỊ - NÔNG THÔN DẤU PHẨY I .MỤC TIÊU : - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1, BT2). Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Viết sẵn đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng phụ.- Bản đồ Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Dạy học bài mới : 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1/135 - Chia lớp 4 nhóm,1 nhóm 1 tờ giấy khổ to và 1 bút. - Yêu cầu HS thảo luận và ghi tên các vùng quê, các thành phố mà nhóm tìm được vào giấy. - Yêu cầu các nhóm dán giấy lên bảng. - Yêu cầu HS viết tên một số thành phố, vùng quê vào vở bài tập. * Bài 2/135 Hướng dẫn tương tự như bài 1. * Bài 3/135 - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Treo bảng phụ có chép sẵn nội dung đoạn văn, yêu cầu HS đọc thầm. 3. Củng cố - dặn dò : - Dặn: HS về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng làm miệng bài tập 1, 3 của tiết luyện từ và câu tuần 15. - 1 HS đọc đề bài - Làm việc theo nhóm - Một số đáp án: + Các thành phố ở miền Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Lạng Sơn, Điện Biên, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định,... + Các thành phố ở miền Trung: Vinh, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột, Plây - cu,.... + Các thành phố ở miền Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ,... - HS kể: + Thành phố: Sự vật: đường phố, nhà máy, bệnh viện, xe cộ,... Công việc: buôn bán, chế tạo máy móc,... + Nông thôn: Sự vật: vườn cây, ao cá,.... Công việc: trồng trọt, chăn nuôi - 1 HS đọc trước lớp - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi. 1 HS lên làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở. Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009 TẬP ĐỌC: VỀ QUÊ NGOẠI I. MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thiên nhiên cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo (Trả lời được các câu hỏi sgk; thuộc 10 dòng thơ đầu) *GDMT:- GD t×nh c¶m yªu quý n«ng th«n n­íc ta qua c©u hái 3 Tõ ®ã liªn hÖ vµ chèt l¹i ý vÒ BVMT : M«i tr­êng thiªn nhiªn vµ c¶nh vËt ë n«ng th«n thËt ®Ñp ®Ï vµ ®¸ng yªu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh họa. Bảng phụ nội dung cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu đọc và TLCH : “Đôi bạn“ B. Dạy học bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu : b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó - Hướng dẫn đọc khổ thơ và giải nghĩa từ khó. - Hướng dẫn ngắt nhịp thơ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Nhờ đâu em biết điều đó ? - Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ? - Bạn nhỏ thấy quê có những gì lạ ? * GV: Về quê bạn nhỏ không những được thưởng thức vẻ đẹp của làng quê mà còn được tiếp xúc với những người dân quê. Bạn nhỏ nghĩ thế nào về họ ? 4. Học thuộc lòng - Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ 5. Củng cố - dặn dò - Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê chơi ? - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS đọc nối tiếp, mỗi em 2 dòng thơ - HS đọc nối tiếp. - HS đọc chú giải. - Em vê quê ngoại / nghỉ hè/ Gặp đầm sen nở/mà mê hương trời// Gặp bà / tuổi đã tám mươi Quên quên/ nhớ nhớ / những … xưa.// - Mỗi nhóm 2 HS - 2 nhóm thi đọc - Đọc bài đồng thanh - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - ... ở thành phố về thăm quê. Nhờ sự ngạc nhiên ... nói: “Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu“. - Quê ngoại bạn nhỏ ở nông thôn - HS trả lời theo ý của mình : Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát hương.... - Bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu nhưng bây giờ mới được gặp những người làm ra hạt gạo. Bạn nhỏ thấy họ rất thật thà và thương yêu họ như thương bà ngoại mình. - Nhìn bảng đọc bài - Đọc bài theo nhóm, tổ - Tự nhẩm, sau đó vài HS đọc. - Bạn nhỏ thấy thêm yêu con người, yêu MTTNvà có ý thức BVMT CHÍNH TẢ: VỀ QUÊ NGOẠI I. MỤC TIÊU : - Nhớ-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. - Làm đúng BT (2) a. *GDMT: Yêu thiên nhiên có ý thức BVMT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng chép 3 lần bài tập 2a hoặc 2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng đọc và yêu cầu HS viết các từ cần chú ý phân biệt trong tiết chính tả trước. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Trao đổi về nội dung đoạn thơ - GV đọc đoạn văn 1 lượt - Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ? b. Hướng dẫn cách trình bày - Yêu cầu HS mở SGK trang 133 - Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ? - Trình bày thể thơ này như thế nào? - Trong đoạn thơ những chữ nào được viết hoa ? c. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm d. Nhớ - viết chính tả e. Soát lỗi g. Chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài 2: - GV chọn phần a. a. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm C. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS - 1 HS đọc cho 3 HS viết trên bảng lớp và HS dưới lớp viết vào bảng con : cơn bão, vẻ mặt, sữa, sửa soạn. - HS theo dõi, 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Ở quê có: Đầm sen nở ngát hương, gặp trăng, gặp gió bất ngờ, con đường đất rực màu rơm phơi, bóng tre rợp mát, vầng trăng như lá thuyền trôi. - HS mở sách và 1 HS đọc lại đoạn thơ. - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát - Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề. - Những chữ đầu dòng thơ - Hương trời, ríu rít, con đường - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp - HS viết chính tả - Đổi vở chấm chéo - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở nháp. - Đọc lời giải và làm bài vào vở Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra…. TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA M I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa M(1 dòng), T, B, (1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: Một cây….hòn núi cao (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG : - Mẫu các chữ viết hoa M, T.-Các tên riêng và câu ứng dụng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên làm bảng lớp, lớp làm bảng con : Lê Lợi, Lựa lời. 2. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài- .2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ a. Luyện viết chữ hoa : - Trong bài chữ nào viết hoa ? - ... M, T, B - Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ M, T, B ? - HS nhắc lại cách viết.- Lớp viết bảng con - GV viết mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết. - 2 HS viết bảng lớp.. - GV uốn nắn, nhận xét. - HS viết chữ mẫu M và các chữ T, B b. Luyện viết từ ứng dụng : - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. - Hs đọc từ ứng dụng : Mạc Thị Bưởi. - Em hiểu gì về chị Mạc Thị Bưởi ? - HS trả lời. - GV giới thiệu : Mạc Thị Bưởi. - HS tập viết bảng con. - Yêu cầu HS nhận xét khoảng cách, chiều cao - GV viết mẫu từ ứng dụng : - HS viết bảng con.- Hai HS viết ở bảng lớn. c. Luyện viết câu ứng dụng : - HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu câu ứng dụng. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - HS nhận xét chiều cao các chữ như thế nào ?. - Chữ M, B, l, y, h cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ô ly. - HS viết bảng con : Một, Ba 3. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết - HS viết vào vở : - GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ chữ nhỏ. + 1 dòng chữ M cỡ nhỏ. + 1 dòng T, B. cỡ nhỏ + 2 dòng Mạc Thị Bưởi cỡ nhỏ. + 4 dòng câu tục ngữ cỡ nhỏ. 4. Chấm chữa bài :- GV chấm 10 vở. - Nhận xét, rút kinh nghiệm. - Về rèn vở Tập viết. - Về luyện viết phần tự chọn. Học thuộc lòng câu ứng dụng. TẬP LÀM VĂN: NGHE - KỂ : KÉO CÂY LÚA LÊN KỀ VỀ THÀNH THỊ - NÔNG THÔN I. MỤC TIÊU : Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên BT1. Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nội dung các gợi ý của câu chuyện và của bài tập 2 viết sẵn trên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện: “Giấu cày”, 1 HS đọc đoạn văn kể về tổ em. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện - GV kể chuyện 2 lần, sau đó nêu các câu hỏi gợi ý cho HS trả lời để nhớ nội dung - Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì ? - Về nhà, anh chàng nói gì với vợ ? - Câu chuyện này đáng cười ở điểm nào ? - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện trước lớp - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe. - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện - Theo dõi và nhận xét cho điểm HS 3. Kể về thành thị hoặc nông thôn - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi HS khác đọc gợi ý - Yêu cầu HS suy nghĩ và lựa chọn đề tài viết về nông thôn hoặc thành thị - Gọi 1 HS khá dựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp - Yêu cầu HS kể theo cặp 4. Củng cố - dặn dò : - Dặn:kể lại câu chuyện:“Kéo cây lúa lên“ - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Theo dõi câu chuyện - Chàng ta lấy tay kéo cây lúa nhà mình lên cao hơn cây lúa nhà người. - Anh ta nói: “Lúa của nhà ta xấu quá. Nhưng hôm nay tôi đã kéo nó lên cao hơn lúa ở ruộng bên rồi“. - Chàng ngốc thấy lúa ở nhà mình xấu hơn lúa nhà……… ai ngờ cây lúa lại chết héo. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Kể chuyện theo cặp - HS kể. - 2 HS đọc bài theo yêu cầu - Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. - HS kể.

File đính kèm:

  • docTuan 16(1).doc
Giáo án liên quan