A.Tập đọc :Bước đầu biết đọc phân biệtlời người dẫn chuyện ới lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
B.Kể chuyện: Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 15 Năm 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Hiểu nghĩa các từ chú giải
SGK.
3.Tìm hiểu bài
Câu 1/ 128 (SGK)
Câu 2/ 128(SGK)
Thảo luận nhóm đôi
Câu 3/ 128 (SGK)
Hỏi: Từ gian thứ ba dùng để làm gì?
4) Luyện đọc lại
Củng cố- dặn dò: (5p)
Em hiểu biết gì về nhà rông ở Tây Nguyên?
2 HS đọc bài Hũ bạc của người cha trả lời câu hỏi.
Đọc từng câu
Từ khó
vướng mái, giỏ mây, truyền lại, buôn làng.
Đọc từng đoạn
Câu khó: Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
-Nhà rông chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão; chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua không đụng sàn. Mái cao để khi múa ngọn giáo không vướng mái.
-Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm: một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ chiêng trống dùng khi cúng tế.
-Vì gian giữa là nơi bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng.
-Gian thứ 3, 4, 5...là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng.
+Bốn em tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn.
+2 HS khá, giỏi thi đọc cả bài.
-Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo đó là nơi sinh hoạt cộng đồng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên.
Chính tả HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục tiêu
-Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui / uôi (BT2).
-Làm đúng bài tập (3).
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
B.Bài mới: (30p)
1.Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn HS nghe - viết
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc đoạn chính tả
-Hướng dẫn HS nhận xét:
+Lời nói của người cha được viết như thế nào?
-Trong đoạn văn những chữ nào trong bài viết hoa?
-Tìm các từ khó trong bài
b)GV đọc HS viết bài
GV chấm 30 bài nhận xét
3) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2/123 (SGK)
-Điền vào chỗ trống ui hay uô?
Bài tập 3/ 124(SGK
( lựa chọn) câu a
Bài b (HS khá, giỏi).
Củng cố - dặn dò: (5p)
Em nào mắc lỗi chính tả về nhà sửa lỗi, ghi nhớ chính tả để không viết sai.
2 HS lên bảng viết các từ.
lá trầu, đàn trâu, tim, nhiễm bệnh, tiền bạc.
- 1 HS đọc lại đoạn viết. Cả lớp theo dõi SGK.
-Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. Chữ đầu dòng, đầu câu viết hoa.
-Chữ viết hoa: Hôm, Ông, Anh, Bây, Có.
-sưởi, thọc tay, vất vả, quý, chảy nước mắt.
+HS viết vào vở
mũi dao, con muỗi núi lửa, nuôi nấng
hạt muối, muối bưởi tuổi trẻ, tuổi thơ.
a)Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau:
-Còn lại một chút do sơ ý hoặc quên: sót.
-Món ăn bằng gạo nếp đồ chín: xôi.
-Trái nghĩa với tối: sáng.
b) Chứa tiếng có vần âc / ât, có nghĩa như sau:
-Chất lỏng, ngọt, màu vàng óng, do ong hút nhụy hoa làm ra: mật.
-Vị trí trên hết trong xếp hạng: nhất.
-Một loại quả chín, ruột màu đỏ, dùng để thổi xôi: gấc.
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Chính tả NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu
-Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định.
-Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi / ươi. (Điền 4 trong 6 tiếng).
-Làm đúng bài tập (3) a / b.
II. Đồ dùng dạy học: Ba băng giấy viết bài tập 2. Bốn tờ phiếu viết bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
B.Dạy bài mới: (30p)
1.Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn HS nghe - viết
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc đoạn chính tả
-Hướng dẫn HS nhận xét chính tả
Hỏi: Gian đầu của nhà rông được
trang trí như thế nào?
Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
2) Hướng dẫn viết từ khó.
-GV đọc HS viết bài vào vở
-GVchấm 30 nhận xét
3) Hướng dẫn HS làm BT
Điền vào chỗ trống ưi hay ươi?
Bài 3 (lựa chọn)
Tìm những tiếng có thể ghép với
mỗi tiếng sau:
a) xâu, sâu
b)xẻ, sẻ
Chọn bài 3b
Củng cố - dặn dò: (5p)
Học thuộc các từ vừa tìm được.
2 HS viết các từ: hạt muối, múi bưởi, núi lửa, mật ong, quả gấc.
-2 HS đọc lại bài viết.
Gian đầu nhà rông là nơi thần làng, trên vách
treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Xung
quanh hòn đá thần có treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ và chiêng trông
dùng khi cúng tế.
-Đoạn văn có 3 câu
-Những chữ đầu câu: Gian, Đó, Xung.
-gian, bếp lửa, già làng, tiếp khách, tập quán, buôn làng.
Lời giải đúng:
-khung cửi, cưỡi ngựa, sưởi ấm.
-mát rượi, gửi thư, tưới cây.
-xâu: xâu kim, xâu xé, xâu bánh.
-sâu: sâu bọ, chim sâu, sâu xa, sâu sắc, sâu rộng.
-Xẻ: xẻ gỗ, thợ xẻ, xẻ rãnh
-Sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ
Bài 3b)
-bật: bật đèn, bật lửa, nổi bật.
-nhất: thứ nhất, đẹp nhất, nhất trí.
-nhấc: nhấc bổng, nhắc lên, nhấc chân
Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC.
LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH.
I.Mục tiêu
-Biết thêm tên một số dân tộc tiểu số ở nước ta (BT1).
-Điền dúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2).
-Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3).
-Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4).
II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to. Tranh minh họa BT 3 (SGK).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Làm lại BT 2, 3 LTVC tuần 14.
B.Dạy bài mới: (30p)
Bài tập 1/ 126 (SGK)
Bài tập 2/ 126 (SGK)
Bài tập 3/ 126 (SGK)
Bài tập 4/126 (SGK)
Củng cố - dặn dò : (5p)
Ghi nhớ hình ảnh so sánh
2 HS lên bảng làm bài.
1) Kể tên một số dân tộc tiểu số ở nước ta mà em biết.
Các dân tộc tiểu số ở phía Bắc
Tày, Nùng, Thái, Mường, dao, Hmông, Hoa, Giáy. Tà-ôi...
Các dân tộc tiểu số ở miền Trung
Vân Kiều, Cơ-ho, Khơ-mú, Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng, Chăm.
Các dân tộc tiểu số ở
miền Nam
Khơ-me, Hoa, Xtiêng
2) Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang.
b) Những ngày lễ hội, đồng bào dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát.
c) Để tránh thú dữ, nhiều đân tộc miền núi có thói quen ở nhà sàn.
d) Truyện hũ bạc của người cha là truyện cổ dân tộc chăm.
-Quan sát từng cặp sự vật rồi viết những câu có hình ảnh so sánh.
Tranh 1: Trăng tròn như quả bóng.
Tranh 2: Mặt bé tươi như hoa.
Tranh 3: Đèn điện sáng như sao trên trời.
Tranh 4: Đất nước ta cong cong hình chữ S.
+Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống.
a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra.
b) Trời mưa đường đất sét trơn như đổ mỡ.
c) Ở thành phố có nhiều tòa nhà cao như núi.
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn NGHE - KỂ : GIẤU CÀY.
GIỚÍ THIỆU TỔ EM
I.Mục tiêu
-Nghe và kể lại được câu chuyên Giấu cày (BT1).
-Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, chép sẵn câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học: Tranh minh họa trong SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5câu)
GV nhận xét cho điểm
B.Dạy bài mới: (30p)
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1/ 128 SG
GV kể chuyện lần 1
GV kể 2 lần
Hỏi: Bác nông dân đang làm gì?
-Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào?
-Vì sao bác bị vợ trách?
-Khi thấy mất cày, bác làm gì?
-Vì sao câu chuyện đáng cười?
Bài tập 2/ 128 SGK
-Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể đã trình bày ở tiết trước và viết đoạn văn vào vở.
Củng cố - dặn dò: (5p)
Về nhà kể lại câu chuyện Giấu cày ho người thân nghe và
chuẩn bị bài sau tuần 16.
2 HS kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và giới thiệu tổ em.
HS nêu yêu cầu của bài
-Quan sát tranh và 3 câu hỏi gợi ý.
HS trả lời miệng
+Bác nông dân đang cày ruộng.
+Bác nông dân nói to: “Để tôi giấu cái cày vào bụi đã.”
+Vợ bác trách vì bác đã giấu cày mà lại la to như thế thì kẻ gian biết lấy mất.
+Bác chạy về nhà thì thào vào tai vợ: “Nó lấy mất cày rồi.”
+Vì bác nông dân ngốc nghếch, khi giấu cày cần kín đáo để mọi người không biết thì bác lại la thật to chỗ bác giấu cày, khi mất cày cần la to cho mọi người biết mà tìm giúp thì bác lại chạy về nhà thì thào vào tai vợ.
-Từng HS tập kể cho nhau nghe.
-Hai HS nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện.
HS (khá, giỏi) kể lại mẫu chuyện trước lớp.
HS viết bài vào vở
- Hai HS đọc phần gợi ý của giờ TLV tuần 14.
- Một HS kể mẫu về tổ em.
+ HS viết bài theo yêu cầu.
- HS làm xong 5 HS lần lượt trình bày bài viết của mình trước lớp.
-HS cả lớp theo dõi nhận xét.
Tập viết ÔN CHỮ HOA L
I.Mục tiêu
-Viết đúng chữ hoa L (2dòng) viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua/ lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa L.
-Tên riêng Lê Lợi và câu tục ngữ: Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: (5p)
B. Bài mới: (30p)
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS viết trên bảng con
a) Luyện viết chữ hoa
b)Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng)
GV giới thiệu: Lê Lợi (1385-1433) là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. Hiện nay có nhiều đường phố ở các thành phố, thị xã mang tên Lê Lợi (Lê Thái Tổ).
c) HS viết câu ứng dụng
Hướng dẫn viết vào vở TV
+Viết chữ L: 1dòng
+Viết tên riêng Lê Lợi: 1 dòng.
+Viết câu tục ngữ: 1 lần
- Chấm 30 bài nhận xét cụ thể.
Củng cố- dặn dò: (5p)
Biểu dương những HS viết đẹp, khuyến khích HS học thuộc lòng câu ứng dụng.
1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng
1 HS viết bảng lớp: Yết Kiêu, Khi.
-HS tìm các chữ hoa có trong bàì : L
-HS tập viết chữ L trên bảng con.
-HS đọc từ ứng dụng: tên riêng: Lê Lợi
-HS viết trên bảng con
-HS đọc câu ứng dụng:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
+Hiểu câu tục ngữ: Nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài lòng.
+Viết bảng con: Lời nói, Lựa lời.
-HS viết vào vở TV
-Các tổ thi đua viết chữ đẹp.
File đính kèm:
- tieng viet tuan 15.doc