A.Tập đọc: Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B.Kể chuyện: Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 13 Năm 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ (5p)
Trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK.
B.Bài mới (55p)
1) Giới thiệu bài
2) Luyện đọc
GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
-Hiểu nghĩa các từ được chú giải SGK.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1/104 (SGK
Câu 2/104 (SGK)
Câu 3/104 (SGK
Câu 4/104 (SGK
4) Luyện đọc lại
Kể chuyện: (15p)
Củng cố- dặn dò: (5p)
Nêu ý nghĩa câu chuyện
2 HS lên bảng đọc bài Cảnh đẹp non sông
Đọc từng câu
Từ khó đọc:
Bok pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẩy, giỏi lắm, bao nhiêu, huân chương, nửa đêm,...
Đọc từng đoạn trước lớp
Câu khó: Đất nước mình bây ....giỏi lắm.//
-Anh Núp được cử lên tỉnh dự Đại hội thi đua.
-Đất nước mình bây giờ rất mạnh, người Kinh, người Thượng, gái, trai, già, trẻ đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi lắm.
-Núp kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi Núp kể thành tích chiến đấu của làng Kông Hoa, nhiều người công kênh Núp trên vai đi khắp nhà.
-Tặng cho dân làng ảnh, bộ quần áo của Bok Hồ.
+Cây cờ, huân chương cho cả làng, huân chương cho Núp.
+Mọi người xem món quà ấy như những tặng vật thiêng liêng rửa tay sạch mới xem.
-HS thi đọc đoạn 3.
-Ba HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
+Chọn kể một đoạn của câu chuyện (HS đại trà)
HS khá, giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
-Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa.
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Tập đọc CỬA TÙNG
I. Mục tiêu
-Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
-Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
B.Bài mới: (30p)
1) Giới thiệu bài
2) Luyện đọc
GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
-Hiểu nghĩa các từ chú giải SGK.
Giải nghĩa thêm: dấu ấn lịch sử
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài
+Cửa Tùng ở đâu?
Câu 1/ 110 (SGK)
Câu 2/ 110 (SGK)
Câu 3/ 110 (SGK)
Câu 4/ 110 (SGK)
Củng cố- dặn dò: (5p)
Nói nội dung bài.
2 HS đọc bài: Người con của Tây Nguyên
Đọc từng câu
-Từ khó đọc: Bến Hải, dấu ấn, Hiền Lương, mênh mông, Cửa Tùng, mặt biển,...
Đọc từng đoạn
Những câu khó: -Thuyền chúng tôi...Bến Hải// ...cứu nước.//Bình minh,/...đỏ ối/...xanh lục.//
-Dấu vết đậm nét, sự kiện quan trọng được ghi lại trong lịch sử của một dân tộc.
-Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển.
1HS đọc đoạn 1
-Thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rào gió thổi.
1 HS đọc đoạn 2
-Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
HS đọc thầm đoạn 3 (thảo luận nhóm)
-Thay đổi 3 lần trong ngày: Bình minh - mặt trời đỏ ối chiếu xuống mặt biển nhuộm màu hồng.
-Buổi trưa - nước biển xanh lơ.
-Chiều tà - nước biển đổi sang màu xanh lục.
+Chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
-Tả vẻ đẹp kì diệu của cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.
Chính tả ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
I.Mục tiêu
-Nghe -viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu /uyu (BT2).
-Làm đúng BT (3) a/b.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
B.Dạy bài mới: (30p)
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS viết chính tả
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc thong thả rõ ràng
Hỏi: Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
-Những chữ nào trong bài viết hoa?
-Những từ ngữ khó viết
b) GV đọc HS viết bài vào vở.
c) GV chấm 30 bài nhận xét thể từng bài.
3) Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài tập 2/ 105 SGK
Bài tập 3/ 105( SGK) lựa chọn
Củng cố - dặn dò: (5p)
-HS viết sai lỗi chính tả về nhà viết lại với mỗi lỗi viết 1 dòng. HTL các câu đố.
2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
nhút nhát, khát nước, khác nhau, lười nhác,...
-1HS đọc lại bài viết
-Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy; sóng vỗ rập rình; hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt.
-Viết hoa chữ đầu câu.
-Từ khó viết: tỏa sáng, lăn tăn, trong vắt, nở muộn, ngọt ngào.
Điền vào chỗ trống iu hay uyu?
Lời giải:
-đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay.
-Viết lời giải các câu đố.
-HS quan sát tranh SGK gợi ý giải câu đố
Lời giải
Câu a) con ruồi, quả dừa, cái giếng.
Câu b) con khỉ, cái chổi, quả đu đủ.
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
Chính tả VÀM CỎ ĐÔNG
Phân biệt it / uyt, d /gi / r, dấu hỏi, dấu ngã
I. Mục tiêu
-Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ.
-Làm đúng các bài tập điền đúng tiếng có vần it /uyt (BT2).
-Làm đúng BT(3) a/ b.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
B.Dạy bài mới: (30p)
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS viết chính tả
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc 2 khổ thơ đầu
Hỏi: Dòng sông Vàm Cỏ Đông có nét gì đẹp?
Hướng dẫn cách trình bày
-Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
- Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết hoa? vì sao?
Hướng dẫn viết từ khó
b) GV đọc HS viết
-GV chấm 30 bài nhận xét
2) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2 / 110 (SGK)
Điền vào chỗ trống it hay uyt?
Bài tập 3/ 110 (lựa chọn)
-Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng sau:
Củng cố - dặn dò: (5p)
Ghi nhớ chính tả.
2 HS viết các từ sau : khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu.
- HS xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
-Bốn mùa soi từng mảnh mây trời, hàng dừa soi bóng ven sông.
-Thể thơ mỗi khổ 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ.
-Vàm Cỏ Đông, Hồng ( tên riêng), chữ Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng các chữ đầu dòng thơ.
-Vàm Cỏ Đông, biết, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy,...
-HS viết chính tả
-Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau.
Câu a) rá : rổ rá, rá gạo, rá xôi ...
Giá: giá cả, giá thịt, giá áo, giá sách.
rụng: rơi rụng, rụng xuống...
dụng: sử dụng , dụng cụ...
Câu b) Vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện , bày vẽ...
vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, vẻ vang...
nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học...
Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ ĐỊA PHƯƠNG
DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I. Mục tiêu
-Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2).
-Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
-Bài tập 1, 3 tuần 12.
B.Dạy bài mới: (30p)
Bài 1 /107 ( SGK)
Bài 2 /107 ( SGK)
Bài 3 /108 ( SGK)
Củng cố - dặn dò (5p)
Đọc nội dung BT1, 2 củng cố hiểu biết về từ địa phương ở các miền đất nước.
2 HS lên bảng làm bài
Thảo luận nhóm 2
1) Chọn và xếp các từ ngữ sau vào bảng phân loại
Từ dùng miền Bắc
Từ dùng miền Nam
bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan
ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm.
Thảo luận nhóm 3
-Tìm từ cùng nghĩa với các từ in đậm.
Lời giải:
-gan chi/ gan gì/ gan rứa/ gan thế/ mẹ nờ/ mẹ à.
-chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nó, tui/ tôi.
+ HS điền dấu câu đúng vào mỗi ô trống.
Chữa bài
Mọi người kêu lên: “Cá heo !”
Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “A! cá heo nhảy múa đẹp quá!”
-Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé!
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn VIẾT THƯ
I.Mục tiêu
Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
II. Đồ dùng dạy: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
GV nhận xét ghi điểm
B.Bài mới: (30p)
1. Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn.
a) Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
Hỏi: Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai?
+ Em viết thư cho bạn tên là gì?
ở tỉnh nào?
+Mục đích viết thư là gì?
+ Nội dung cơ bản trong thư là gì?
-Hình thức của lá thư như thế nào?
Hướng dẫn làm mẫu
-GV chấm điểm những lá thư viết đủ ý, viết hay, giàu cảm xúc.
Củng cố - dặn dò: (5p)
Về nhà viết thư gửi cho bạn.
2 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước TLV tuần 11.
-HS đọc yêu cầu của BT và các gợi ý.
- Viết thư cho một bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền em đang ở.
- Nêu tên bạn, nơi ở cụ thể.
- Mục đích viết thư làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
-Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
-Như mẫu thư gửi bà SGK trang 81.
-4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư.
HS thảo luận nhóm 2
Trình bày bài trước lớp ( miệng)
-Lớp nhận xét
+HS thực hành viết thư.
5 7 HS đọc thư, lớp nhận xét.
Tập viết ÔN CHỮ HOA I
I.Mục tiêu
-Viết chữ hoa I (1 dòng), O, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ồng Ích Khiêm
(1 dòng) và câu ứng dụng : Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa I, Ô, K.
-Các chữ Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
B.Bài mới: (5p)
Hướng dẫn viết trên bảng con
a) Luyện viết chữ hoa
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
-GV giới thiệu: Ông Ích Khiêm (1832 - 1884) Quê ở Quảng Nam, là một vị quan nhà Nguyễn văn võ tài toàn. Con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp.
3) Hướng dẫn viết vào vở TV
+Viết chữ I: 1 dòng
+Viết chữ Ô, K : 1 dòng.
+Viết tên riêng Ông Ích Khiêm:
(1 dòng).
Viết câu ứng dụng (1 lần).
-Chấm 30 bài nhận xét cụ thể.
Củng cố- dặn dò: (5p)
Luyện viết thêm ở nhà, ôn chữ hoa K.
1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng
1 HS viết bảng lớp: Hàm Nghi, Hải Vân
lớp viết bảng con.
-HS tìm các chữ hoa có trong bài: Ô, I, K.
-HS viết chữ I và chữ Ô, K trên bảng con.
-HS đọc từ ứng dụng: tên riêng
Ông Ích Khiêm
-HS viết trên bảng con.
-HS đọc câu ứng dụng:
Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.
Hiểu nội dung câu tục ngữ: Khuyên mọi người phải biết tiết kiệm.
+Viết bảng con: Ít
-HS viết vào vở TV
-Các tổ thi đua viết chữ đẹp.
File đính kèm:
- tieng viet tuan 13.doc