I. MỤC TIÊU :
Tập đọc:
- Bước đầu diễn tả được các nhân vật trong bài, phân biệt lời người dẫnchuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Tranh minh họa bài tập đọc
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu gì ?
b. Bài tập 3
- Hướng dẫn làm bài 3b.
4. Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét rút kinh nghiệm cho HS về kỹ năng viết chính tả và làm bài tập.
- Chú ý từ viết sai để lần sau mà tránh.
- Cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
-HS theo dõi.
- HS đọc thầm.
- Tác giả tả : Khói thả nghi ngút... của thuyền chài gõ cá.
- Có 3 câu.
-“Chiều”, Cuối, Phía, Đâu chữ đầu câu.
- Hương, Huế, Cồn Hến tên riêng.
- HS viết bảng con
- 1 em viết vào bảng lớn
- HS viết bài vào vở
- HS dò.
- HS lấy bút chì và đổi vở chấm chéo.
- 1 HS đọc đề.
- Điền vào chỗ trống oc hay ooc
- Lớp làm vào vở Con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ moóc.
-HS tự làm.
- HS về nhà viết lại từ sai.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI –
SO SÁNH
I.MỤC TIÊU :
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1).
- Biết thêm được một kiểu : So sánh hoạt động với hoạt động (BT2).
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra lại bài 2, 4 tiết LTVC tuần 11.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi đề
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1:
- Đọc và gạch chân các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên ?
- GV gọi 1 em lên bảng đọc câu có hình ảnh so sánh ?
- Hoạt động chạy của chú gà con được so sánh với hoạt động nào ?
- Đây là hình ảnh so sánh mới: So sánh hoạt động với hoạt động của những chú gà con rất đáng yêu và rất ngộ nghĩnh.
* Bài tập 2/98 SGK
- Bài này yêu cầu các em điều gì ?
1. Sự vật so sánh trong khổ thơ là gì?
2. Từ chỉ hoạt động so sánh của con trâu?
3. Hình ảnh so sánh con trâu đen đi với hình ảnh hoạt động nào ?
1. Tìm sự vật so sánh trong khổ thơ này ?
2. Từ chỉ hoạt động so sánh là từ nào?
3. Hình ảnh so sánh tàu cau vươn lên như hoạt động nào ?
1. Sự vật so sánh trong bài là gì ?
2. Hình ảnh so sánh hoạt động của xuồng con là gì ?
3. Từ chỉ hoạt động của xuồng con được so sánh với hoạt động nào ?
* Bài tập 3
- Bài này yêu cầu các em làm gì ?
3. Củng cố - dặn dò :
- Yêu cầu HS nêu các nội dung đã luyện tập trong tiết học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên làm lại bài tập 2 SGK/89 4/90
- 2 em đọc yêu cầu bài tập 1
- 1 em xung phong gạch chân các từ chỉ hoạt động, lớp làm vào vở bài tập.
- 1 em đọc câu có hình ảnh so sánh chạy như lăn tròn.
- Được so sánh với hoạt động lăn tròn.
- HS chữa bài.
- 1 em đọc đề bài - lớp đọc thầm
- Tìm hoạt động so sánh với nhau
- Con trâu đen
- Đi (chậm)
- Đập đất
- 1 em lên trả lời , lớp bổ sung
- Tàu cau
- Vươn- Vẫy tay
- 1 HS lên bảng lớp, làm vào vở
- Xuồng con
- Đậu (quanh thuyền lớn)
Húc húc (vào mạn thuyền mẹ)
- Nằm (quanh bụng mẹ)
Đòi bú tí.
- 1 em lên bảng - Lớp làm vở
- 1em đọc yêu cầu- Lớp đọc thầm
- Nối từ ngữ cột A với từ ngữ thích hợp cột B thành câu.
- 2 HS thi nhau nối đúng, nhanh, rồi từng em đọc kết quả
TẬP ĐỌC: CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I.MỤC TIÊU :
- Biết đọc ngắt ngịp đúng các dòng thơ lục bát,thơ 7 chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta,từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước . (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 câu ca dao trong bài .)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh minh họa các địa danh được nhắc đến trong bài
- Bản đồ Việt Nam.-Bảng phụ ghi sẵn các câu ca dao trong bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài "Nắng phương Nam"
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Luyện đọc :
a. GV đọc mẫu
b. Hướng dẫn luyện đọc ,giải nghĩa từ.
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu ca dao trong bài.
- Luyện đọc từng đoạn :
+ HS đọc chú giải
+ Hướng dẫn HS ngắt giọng cho đúng nhịp thơ.
- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc.
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
.- Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp một vùng. Đó là vùng nào ?
- Các câu ca dao trên đã cho chúng ta thấy được vẻ đẹp của ba miền Bắc - Trung - Nam trên đất nước ta. Mỗi vùng có cảnh gì đẹp ?
- Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ?
2.4. Học thuộc lòng GV đọc lại bài.
- Tổ chức học thuộc lòng
3. Củng cố - dặn dò:
- 2 HS đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu
- HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 2 dòng (2 lần).
- Đọc chú giải (SGK)
- HS đọc:
- Các nhóm đọc bài, sửa cho nhau.
- 2 đến 3 nhóm đọc bài theo hình thức tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi
- Câu 1 nói về Lạng Sơn; câu 2 nói về Hà Nội; câu 3 nói về Nghệ An; câu 4 nói về Huế, Đà Nẵng; câu 5 nói về Thành Phố Hồ Chí Minh; câu 6 nói về Đồng Tháp Mười.
- HS nói về cảnh đẹp trong từng câu ca dao theo ý hiểu của mình.
- Cha ông ta muôn đời nay dã dày công bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo cho non sông ta, đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.
- HS học thuộc lòng
- Mỗi HS chọn đọc thuộc lòng một câu ca dao em thích nhất trong bài
CHÍNH TẢ : CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I.MỤC TIÊU :
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát,
thể song thất. Làm đúng bài tập (2) a/b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho 2 HS viết (quần soóc, xe rơ moóc)
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn chính tả
* Hoạt động 1:
- GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài: “Cảnh đẹp non sông“
* Hoạt động 2 :
+ Bài chính tả có những tên riêng nào?
+ Bài ca dao thể lục bát trình bày thế nào
+ Câu ca dao viết theo thể 7 chữ được trình bày thế nào ?
* Hoạt động 3:
- GV cho viết bảng con : Non xanh, nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh, nước biếc, bát ngát.
* Hoạt động 4:
- Yêu cầu HS nghe viết vào vở.
- Lưu ý tư thế ngồi cầm bút của HS.
* Hoạt động 5 :
- Chấm chữa bài chính tả
- Hướng dẫn HS chấm bài ở bảng lớn.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2 a.
- Phát giấy, bút để hoạt động nhóm.
- Gọi 2 nhóm lên dán lời giải.
* Bài tập 2b: Về nhà làm vở ở nhà
4. Củng cố - dặn dò:
* GV nhận xét rút kinh nghiệm
- HS viết bảng con
- Nhận xét
- HS đọc thầm 4 câu thơ đầu.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Một HS đọc thuộc lòng lại
- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười.
- Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2 ô li. Dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô li
- Cả hai chữ đầu mỗi dòng đều cách một ô li.
- HS viết bảng con.
- 1 HS viết bảng lớn
- HS viết bài vào vở
- HS nhìn bảng lớn để chấm vở của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Hoạt động nhóm 4.
- HS đọc lời giải và bổ sung.
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA H
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa H ( 1 dòng), N, V (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng: Hải Vân…vịnh Hàn (1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu các chữ viết hoa H, N, V.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi đề lên bảng
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a. Luyện chữ viết hoa :
- Trong bài chữ nào viết hoa ?
H, N, V
- Treo mấu chữ viết hoa H, N, V
- HS nhắc lại quá trình viết.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- 2 HS lên bảng viết.
- HS dưới lớp viết ở bảng con.
- GV uốn nắn, nhận xét.
b. Luyện viết từ ứng dụng :
- Gọi 1 HS đọc từ : Hàm Nghi
- HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu : Vua Hàm Nghi.
- HS lắng nghe.
- GV viết mẫu từ ứng dụng :
- HS viết trên bảng con.
- Hai HS viết ở bảng lớn.
- Nhận xét.
c. Luyện viết câu ứng dụng :
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng.
- HS tập viết bảng con :
Hải Vân, Hòn Hồng.
3. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết
- GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ chữ nhỏ.
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.
- HS viết vào vở :
+ 1 dòng chữ H cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ V, N cỡ nhỏ.
+ 2 dòng Hàm Nghi cỡ nhỏ.
+ 4 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
4. Chấm chữa bài :
- GV chấm 5-7 vở.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
5. Củng cố dặn dò :
- Biểu dương HS viết đẹp.
- Học thuộc câu ứng dụng.
TẬP LÀM VĂN: NÓI,VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP CỦA ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh ( hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (BT1).
- Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Chuẩn bị tranh ảnh về một số cảnh đẹp đất nước hoặc các cảnh đẹp địa phương
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS kể lại truyện vui “Tôi có đọc đâu”, 1HS nói về quê hương hoặc nơi em ở.
2. Dạy học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn kể :
- Kiểm tra các bức tranh, ảnh của HS.
- Treo bảng phụ có viết các gợi ý và yêu cầu cả lớp quan sát bức ảnh chụp bãi biển Phan Thiết.
- Gọi 1 HS khá nói mẫu về bãi biển Phan Thiết theo các câu hỏi gợi ý.
- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đó.
- GV nhận xét, chữa lỗi chưa thành câu, cách dùng từ và gợi ý cho HS phát hiện thêm những vẻ đẹp mà bức tranh, ảnh thể hiện.
- Tuyên dương những HS nói tốt.
2.3 Viết đoạn văn
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK
- Yêu cầu HS tự làm bài, chú ý nhắc HS viết phải thành câu.
- Nhận xét, sửa lỗi cho từng HS
3. Củng cố - dặn dò:
- 2 HS lên bảng, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
- Trình bày tranh ảnh đã chuẩn bị
- Quan sát hình
- HS có thể nói: Đây là bãi biển Phan Thiết, một cảnh đẹp nổi tiếng ở nước ta. Đến Phan Thiết bạn sẽ gặp một không gian xanh rộng lớn, mênh mông. Biển xanh, trời xanh, núi xanh, rừng dừa xanh. Nổi bật lên giữa điệp trùng xanh ấy là bãi biển với dải cát vàng nhạt, tròn như giọt nước. Thật là một cảnh đẹp hiếm thấy.
- Lớp nhận xét.
- Làm việc nhóm đôi.
- 2 nhóm giới thiệu.
- HS cả lớp theo dõi, bổ sung.
- 3 HS nói, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS viết bài
-3 HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
File đính kèm:
- Tuan 12(1).doc