a) Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ : Ê – ti – ô – pi – a., cung điện, khâm phục .
- Hiểu nội dung: Đất đai Tổ Quốc là những thứ thiên nhiên , cao cả nhất.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc rành mạch. Trôi chảy,đọc đúng các kiểu câu.
- phát âm đúng: đất nước, mở tiệc chiêu đãi, vật quý,
- Đọc truyện với giọng kể có cảm xúc ; phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
c) Thái độ:
Giáo dục Hs có tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của mình.
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2100 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp.
- Gv xoá dần từ dòng , từng khổ thơ.
- Gv mời 4 Hs đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
- Gv nhận xét đội thắng cuộc.
- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
-Học sinh lắng nghe.
-Hs xem tranh.
-Hs đọc từng dòng thơ.
-Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ.
-Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
-Hs tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
-Hs đọc lại khổ thơ trên.
-Hs giải thích từ.
-Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 khổ thơ.
-Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
-Hs đọc thầm khổ thơ đầu:
+Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngòi mới, trường học, cây gạa, mặt trời, lá cờ Tổ Quốc.
-Hs đọc thầm lại bài thơ
-Hs thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Hs nhận xét.
-Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ.
-4 Hs đọc 4 khổ thơ.
-Hs nhận xét.
-3 Hs đọc thuộc cả bài thơ.
Hs nhận xét.
4. Củng cố : GD hs có tình cảm tốt đẹp đối với quê hương qua những vịêc làm cụ thể như Ủng hộ lũ lụt, ….
5Tổng kết – dặn dò.
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.Chuẩn bị bài:Nắng phương nam
Nhận xét bài cũ.
Điều chỉnh, bổ sung :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 23/10 Ngày dạy: 29/10
TUẦN 11 Chính tả( Nhớ – viết )
Tiết 22 Bài: Vẽ quê hương.
I/ MĐYC:
a) Kiến thức: Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài “ Vẽ quê hương”
b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: s/x .
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát.
2) Bài cũ: “ Tiếng hò trên sông”.
Gv mời 3 Hs lên bảng tìm các từ có tiếng chứa vần ươn/ương.
Gv và cả lớp nhận xét.
3 Phát triển các hoạt động: Giới thiệu bài + ghi tựa.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi chú
Hoạt động 1: HD viết chính tả
Gv đọc một đoạn thơ cần viết trong bài Vẽ quê hương gsk
Gv mời 2 HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ sẽ viết.
Tìm hiểu nội dung bài
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp
+ Trong những câu trên chữ nào phải viết hoa? Vì sao viết hoa?
+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào?
Luyện viết từ khó
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai.
Hs nhớ và viết bài vào vở.
- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- Hs đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và viết bài.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của H
+ Bài tập 2: b) Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự làm vào vở.
- GV mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
-Hs lắng nghe theo dõi sgk
-Hai Hs đọc lại.
+Vì bạn rất yêu quê hương.
+Các chữ ở đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ.
Các chữ đầu dòng thơ đều cách lề vở 2 – 3 ôli..
-Hs viết ra nháp..
-HS bcon –nh xét
-Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
-Học sinh viết bài vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
-Hs tự chữa bài.
-Hs đọc yêu cầu của đề bài.
-Hs làm bài vào vở.
-Hai Hs lên bảng làm.
-Hs sửa bài vào VBT.
4. Củng cố: GD hs có tình cảm tốt đẹp đối với cảnh đẹp quê hương có ý thức giữ gìn cảnh đẹp đó
5. Tổng kết – dặn dò.Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh, bổ sung
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 24/10 Ngày dạy:30/10
TUẦN 11 Luyện từ và câu
Tiết 21 Bài Từ ngữ về quê hương. Ôân tập câu Ai làm gì?
I MĐYC:
Kiến thức:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về Quê hương.
- Củng cố mẫu câu Ai làm gì?
Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
* GV:. Bảng phụ viết BT1. Bảng lớp viết BT3.
* HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: So sánh, dấu chấm.
- Gv 3 Hs làm bài tập 2.
- Gv nhận xét bài cũ.
Phát triển các hoạt động. Giới thiệu bài + ghi tựa.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi chú
. Bài tập 1:- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 Hs thi làm bài đúng, nhanh.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
. Bài tập 2:Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm.
- Gv hướng dẫn các em giải nghĩa những từ gian sơn: sông núi, dùng để chỉ đất nước..
- Sau đó Gv cho 3 Hs lần lượt đọc lại đoạn văn với sự thay thế các từ khác nhau.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Em hãy nêu tình cảm của mình đối với quê hương.
. Bài tập 2: Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài.
- Gv mời hai Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
. Bài tập 4
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc các em rằng với mỗi từ đã cho, các em có thể đặt được nhiều câu
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. Viết nhanh vào vở các câu văn đặt được.
- Gv gọi vài Hs đứng lên đọc các câu mình đặt được.
- Gv nhận xét, chốt lại
-Hs đọc yêu cầu của đề bài.
-Cả lớp làm vào VBT.
3 Hs lên bảng thi làm bài.
-Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs trao đổi theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
-Hs lắng nghe.
-3 Hs đọc.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs làm bài vào VBT
-2 Hs lên bảng làm
-Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu của đề bài.
-Hs lắng nghe.
-Hs làm bài vào vở.
-Hs đứng lên phát biểu.
-Hs nhận xét.
-Hs chữ bài đúng vào vở.
4.Củng cố:Nêu các từ ngữ chỉ quê hương đã học.
GD hs có tình cảm tốt đẹp đối với quê hương qua những vịêc làm cụ thể như Ủng hộ lũ lụt, ….
5. Tổng kết – dặn dò.
Về tập làm lại bài:
Chuẩn bị : . Ôn tập về từ chỉ hoạt động trạng thái. So sánh.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 22/10 Ngày dạy: 28/10
TUẦN 11 Tập làm văn
Tiết 11 Bài:Nghe kể: Tôi có đọc đâu. Nói về quê hương.
I/ MĐYC:
Kiến thức: Giúp Hs
- Hs nghe nhớ những chi tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui “ Tôi có đọc đâu !”.
- Biết nói về quê hương của mình.
Kỹ năng: - Lời kể chuyện vui, rõ, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.
Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện(BT1).
Bảng phụ viết sẵn gợi ý về quê hương (BT2).
* HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gv gọi 3 Hs đọc lại lá thư đã viết (tiết TLV tuần 10).
- Gv nhận xét bài cũ.
Phát triển các hoạt động: Giới thiệu bài + ghi tựa.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi chú
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Gv kể chuyện (Giọng vui, dí dỏm).
- Kể xong lần 1. Gv hỏi Hs:
+ Người viết thư thấy mấy người bên cạnh làm gì?
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào?
- Gv kể lần 2.
- Gv cho từng cặp Hs kể chuyện cho nhau nghe.
- Gv mời 4 –5 Hs nhìn gợi ý và kể lại trên bảng.
- Gv hỏi: Câu chuyện buồn cười chỗ nào?
Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nói thêm: Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, anh em đang sinh sống. Nếu em biết ít về quê hương, em có thể kể về nơi em ở cùng cha mẹ.
- Gv hướng dẫn Hs nhìn những câu hỏi gợi ý:
Quê em ở đâu?
Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương?
Cảnh vật đó có gì đáng nhớ.
Tình cảm của em với quê hương như thế nào?
- Gv yêu cầu Hs tập nói theo cặp.
- Sau đó Gv yêu cầu Hs xung phong trình bày nói trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs nói về quê hương của mình hay nhất.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
-Hs lắng nghe.
-HS nêu
+Ghé mắt đọc trộm thư của mình.
+Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư.
+Không đúng! Tôi có đọc rộm thư của anh đâu.
-Hs lắng nghe.
-Từng cặp Hs kể chuyện cho nhau nghe.
-4 –5 Hs kể lại câu chuyện.
-Hs trả lời.
-Hs đọc yêu cầu đề bài
-Hs lắng nghe.-Hs tự trả lời.
-Hs nói theo cặp.
-Hs xung phong nói trước lớp.
-Hs nhận xét.
4. Củng cố: GD hs có tình cảm tốt đẹp đối với quê hương qua những vịêc làm cụ thể như Ủng hộ lũ lụt, ….
5 Tổng kết – dặn dò.
Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
Chuẩn bị bài: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước.
Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh, bổ sung
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Tieng viet 3 Tuan 11.doc