Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 10 chuẩn

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

+ Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và kĩ năng đọc - hiểu (Tập đọc) và kĩ năng nghe – nói (Kể chuyện).

- Thái độ: HS luôn có tình cảm tha thiết, gắn bó với quê hương.

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2609 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 10 chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h rừng ở chiến khu Việt Bắc; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ. Đó là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta. -GV: Qua bài thơ cảnh khuya, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của Bác – thơ Bác là thơ của một thi sĩ – chiến sĩ). -Giáo viên cho học sinh suy nghĩ và làm vào vở. Giáo viên củng cố nội dung: So sánh âm thanh với âm thanh. -Ôn luyện về cách dùng dấu chấm: Bài tập 3 -Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài. -Chữa bài, nhận xét và ghi điểm học sinh. -Tổ chức nhận xét đánh giá, bổ sung. -Nhắc tựa. -1 học sinh đọc yêu cầu. -Học sinh quan sát. -Tiếng thác, tiếng gió. -Rất to và vang động. -3 học sinh nêu bài làm, nhận xét, bổ sung. -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. -HS trả lời, lớp nhận xét. - Lắng nghe. -Theo dõi lắng nghe. -3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 ý. Học sinh cả lớp làm bài vào vở. -Học sinh đọc yêu cầu. -Học sinh thảo luận nhóm và làm vở. -2 học sinh. - HS cả lớp. -GDBVMT -TT HCM 4. Củng cố: - Củng cố về cách so sánh âm thanh. - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài và xem trước bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 10 TIẾT : 10 Ngày dạy : MÔN : TẬP VIẾT BÀI : ÔN CHỮ HOA G (TIẾP THEO) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi), Ô, T (1 dòng); Viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa ... Thọ Xương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng viết chữ rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. - Thái độ: + HS có thái độ thêm yêu quý cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa: G, Gi, Ô. Các chữ Ông Gióng và dòng chữ câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li . - Học sinh: Vở tập viết, bảng con và phấn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị, ĐDHT của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: “Ôn tập chữ hoa G” b. Hướng dẫn viết bài: -Luyện viết chữ hoa: -Tìm chữ hoa có trong bài: G, Gi, Ô. -Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách viết nét chữ của các con chữ. -Nhận xét sữa chữa. -Hướng dẫn viết từ ứng dụng. -Đọc từ ứng dụng. Ông Gióng tên một người anh hùng đã đánh thắng giặc Ân -Hướng dẫn viết câu ứng dụng: “Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương” *Hướng dẫn học sinh viết tập -Giáo viên chú ý theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách. -Nhắc tựa. -Viết bảng con: G, Gi, Ô. -1 học sinh đọc Ông Gióng -Học sinh viết bảng con - Học sinh đọc câu ứng dụng + giải nghĩa. -Học sinh mở vở viết bài. 4. Củng cố: - Thu chấm 1 số vở. Nhận xét 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài và xem trước bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 10 TIẾT : 20 Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI : QUÊ HƯƠNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nghe - viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. + Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et/oet (BT2). + Làm đúng BT (3a) hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng viết chính tả. - Thái độ: + HS cảm nhận được những hình ảnh quen thuộc gắn liền với quê hương. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và cách trình bày mẫu. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét bài viết tiết trước -D1: quả xoài, vẻ mặt -D2: nước xoáy, buồn bã. -Nhận xét, sữa sai, nhắc nhở. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu mục tiêu và y/c giờ học. Ghi tựa lên bảng “Quê hương” b. Hướng dẫn học sinh viết bài: -Giáo viên đọc bài viết. -Đoạn văn có mấy câu? -Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa? *Luyện viết từ khó: trèo, rợp, diều biếc, khua, ven sông, cầu tre, nghiêng che. -Giáo viên t/c nhận xét, sữa sai. -Đọc bài cho học sinh viết -Dò lỗi bằng bút chì (Đổi vở chéo) (bảng phụ). Tổng hợp lỗi. - Thu 1 số vở ghi. c. Luyện tập: Bài 2: -Đọc y/c. Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Đọc yêu cầu -Giao việc cho nhóm -Giáo viên phát phiếu học tập, các nhóm làm bài, nêu bài làm. -Nhắc tựa -Lắng nghe. - HS trả lời, lớp nhận xét. -Các chữ cái đầu câu, viết hoa. -Viết bảng con, 1 học sinh yếu chậm lên bảng. -Kết hợp sữa sai ngay. -Trình bày vở và ghi bài -Đổi vở – nhóm đôi. -2 bàn nộp bài -1 học sinh đọc yêu cầu. -Lớp làm vở, 2 học sinh lên bảng -Lớp nhận xét, bổ sung. -Dán lên bảng bài làm của các nhóm, cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, sữa sai. 4. Củng cố: - Chấm 1 số vở, nhận xét bài viết của học sinh, tuyên dương. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Luyện viết thêm ở nhà - Xem trước bài mới. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 10 TIẾT : 10 Ngày dạy : MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI : TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư. - Kĩ năng: + Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư; ghi rõ nội dung phong bì thư để gửi theo đường bưu điện. - Thái độ: + HS có thái độ tôn trọng người nhận thư. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi sẵn những câu hỏi gợi ý (BT1); Một bức thư và phong bì thư đã viết mẫu. - Học sinh: + Giấy rời và phong bì thư để thực hành viết thư. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu trình tự nội dung của 1 cuộc họp thông thường? - Nêu mục đích cuộc họp có nội dung là chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho lễ 20/11. - Kiểm tra 4 vở học sinh viết đơn xin cấp thẻ học sinh. - Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: “Tập viết thư và phong bì thư” b. Hướng dẫn: * Bài tập 1 - GV yêu cầu 1 HS đọc lại phần gợi ý viết trên bảng phụ. - GV mời 4 – 5 HS mói mình sẽ viết thư cho ai? - GV gọi 1 HS làm mẫu, nói về bức thư mình sẽ viết. - GV nhắc nhở HS chú ý trước khi viết thư: Trình bày đúng thể loại; dùng từ đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư... - GV nhận xét, chấm điểm những lá thư hay, rút kinh nghiệm chung... * Bài tập 2 - GV gọi HS đọc BT2 và yêu cầu HS viết phong bì thư. - GV quan sát và giúp đỡ thêm cho HS. - GV và cả lớp nhận xét. -Nhắc tựa - HS đọc thầm nội dung BT1. - 4 – 5 HS nói. - HS thực hành viết trên giấy rời, sau đó đọc thư trước lớp. Lớp nhận xét. - HS đọc BT2, quan sát phong bì viết mẫu trong SGK, trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì. - HS ghi nội dung cụ thể trên phong bì thư. - HS đọc kết quả, lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Giáo viên đọc đoạn văn hay cho học sinh nghe tham khảo. - Giáo viên nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thiện nội dung thư, phong bì thư, dán tem rồi bỏ vào hòm thư bưu điện, gửi cho người nhận. - Xem trước bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTIENG VIET 3 TUAN 10 CHUAN.doc
Giáo án liên quan