Giáo án Tiếng Việt lớp 3 - Phần Tập dọc - Ôn tập cuối học kì II

 I.MỤC TIÊU:

 1.Kiểm tra lấy điểm Tập đọc:

 -Kiểm tra lấy điểm HTL đã học từ đầu HK II của lớp 3 .

 -Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài học.

 2. Củng cố và hệ thống hoá vốn từ theo các chủ điểm: Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Phiếu viết tên từng bài tập đọc (có yêu cầu học thuộc lòng) từ đầu HKII đến nay trong sách Tiếng Việt 3 tập 2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. KIỂM TRA BÀI CŨ:

B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI

 

doc2 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 3 - Phần Tập dọc - Ôn tập cuối học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 200 Tiếng Việt ÔN TẬ P CUỐI HỌC KÌ II Tiết 7 I.MỤC TIÊU: 1.Kiểm tra lấy điểm Tập đọc: -Kiểm tra lấy điểm HTL đã học từ đầu HK II của lớp 3 . -Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài học. 2. Củng cố và hệ thống hoá vốn từ theo các chủ điểm: Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc (có yêu cầu học thuộc lòng) từ đầu HKII đến nay trong sách Tiếng Việt 3 tập 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ: B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI Tiết học này chúng ta sẽ kiểm ta lấy điểm tập đọc và Củng cố và hệ thống hoá vốn từ theo các chủ điểm: Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 Kiểm tra tập đọc (khoảng ¼ lớp) -GV yêu cầu từng HS bốc thăm chọn bài học thuộc lòng, xem lại bài đọc trong vòng 2 phút trước khi đọc bài. -Đọc một khổ thơ hoặc cả bài theo yêu cầu của phiếu. -Trả lời 1 câu hỏi trong đoạn vừa đọc. Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề. -Nêu yêu cầu của bài tập? -GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm -HS lên bốc thăm chọn bài đọc và thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS đọc bài. -HS trả lời câu hỏi. -1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. -Thi tìm từ ngữ theo chủ điểm -Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét. a. Lễ hội -Tên một số lễ hội: Đền Hùng, Đền Gióng, Chử Đồng Tử, Kiếp Bạc, Cổ Loa, chùa Keo. -Tên một số hội: Lim, bơi trải, chọi trâu, đua thuyền, thả chim, hội khoẻ Phù Đổng. -Tên một số hoạt động vui chơi trong lễ và hội: cúng lễ, hát đối đáp, ném còn, thả chim, b.Thể thao -Từ ngữ chỉ những người hoạt động thể thao: vận động viên, cầu thủ, đấu thủ, trọng tài biên, trọng tài chính, huấn luyện viên, -Từ ngữ chỉ các môn thể thao: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng bầu dục, bóng bàn, bơi lội, nhảy xa, nhày xào, nhảy cầu, nhảy dù. c. Ngôi nhà chung - Tên các nước Đông Nam Á: In- đo-â nê xi- a, Ma- lai- xi -a, Xin- ga- po, Bru -nây, Thái Lan, Lào, Căm- pu- chia, Mi- an -ma, Đông Ti- mo, Việt Nam - Từ Tên một số nước ngoài vùng Đông Nam Á: Aán Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Mĩ, Pháp, Ca- na-đa, Ô-xtrây–li- a. d. Bầu trời và mặt đất -Từ ngữ chỉ các hiện tượng thiên nhiên: mưa, gió, bão, nắng, hạn, lũ lụt, cơn dông, gió xoáy, gió lốc. -Từ ngữ chỉ hoạt động của con người làm giàu, làm đẹp thiên nhiên: xây dựng nhà cửa, trồng cây, đắp đê, đào kênh, trồng rừng, bảo vệ động vật hoang dã. IV CỦNG CỐ- DẶN DÒ -GV nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ vừa ôn luyện. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.

File đính kèm:

  • docon tap tiet 7.doc
Giáo án liên quan