1. Tập đọc:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ có âm vần, thanh địa phương H địa phương dễ kẫn do ảnh hưởng của tiếng địa phương: Hạ lệnh, làng, vùng nọ Ngắt hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt lời người kểvà lời các nhân vật( cậubé, nhà vua.). Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bai
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé)
2. Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại câu chuyện
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuỵên. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn , kể tiếp được lời kể của bạn
306 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 17594 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 chuẩn cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Đọc
H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết
H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần bài , HS đọc thầm
G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của bài
H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả
H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
H: NX và nêu cách trình bày bài thơ 4 chữ
G: HD cách trình bày bài thơ
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nhìn SGK để chép bài
G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa
H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể
từng bài về chữ viết, cách trình bày
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm
H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả
H+G: NX, chốt lại ý đúng
H+G: Nhắc laị ND chính của bài
G: NX chung tiết học. Nhắc HS về nhà luyện viết đúng, đẹp
Ngày giảng:
Chính tả(nghe -viết)
BẬN. PHÂN BIỆT: EN/OEN
I.Mục đích , yêu cầu
Rèn kĩ năng viết chính tả:
-Nghe- viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 và 3 của bài thơ Bận.
-Từ bài viết củng cố cách trình bày từng khổ thơ
- Ôn luyện vần khó, điền đúng vào chỗ trống các vần: en/oen.
II.Đồ dùng dạy- học
_Bảng phụ viết nội dung bài 2
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A,Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết: Tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi
B, Bài mới
1,Giới thiệu bài (1’)
2, HD nghe, viết : (21’)
a,HD HS chuẩn bị
Từ khó: Làm lửa, vẫy gió, thổi nấu.
b,Đọc cho HS viết
c,Chấm, chữa bài
3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1:Điền vần en/oen vào chỗ trống
Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hon gỉ, hèn nhát.
4.Củng cố - dặn dò: (2’)
H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc bài thơ 2 lần
H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu nội dung chính của khổ thơ
H: 3HS nêu cách trình bày các khổ thơ
G : Giúp HS nhận xét, hướng dẫn cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
G: Đọc các khổ thơ 2 lần, đọc chậm từng dòng thơ
H: Cả lớp viết bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn
G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút chì
G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, chữ viết cách trình bày
H: 1HS nêu yêu cầu bài tập
G: Treo bảng phụ, HD cách làm bài
H: Tự làm,nối tiếp điền vần.
H+G: NX, chốt lại kết quả đúng
G: NX chung tiết học
H: Về nhà luyện viết đúng chính tả,rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
Ngày giảng:
Chính tả(nghe -viết)
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.
Phân biệt:d/gi/r
I.Mục đích , yêu cầu
Rèn kĩ năng viết chính tả:
-Nghe- viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của truyện “Các em nhỏ và cụ già”.
-Từ bài viết củng cố cách trình bày một đoạ văn: chữ đầu câu viết hoa, dấu hai chấm xuống dòng, gạch đầu dòng lùi vào một chữ.
- Ôn luyện âm khó, làm đúng vào BT tìm các từ chứa tiếng bắtđầu bằng d/gi/r.
II.Đồ dùng dạy- học
_Bảng phụ viết nội dung bài 2a.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A,Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết: Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát.
B, Bài mới
1,Giới thiệu bài (1’)
2, HD nghe, viết : (21’)
a,HD HS chuẩn bị
Từ khó: Ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
b, Học sinh viết bài.
c,Chấm, chữa bài
3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a:
- Giặt; rát; dọc.
4.Củng cố - dặn dò: (2’)
H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc đoạn viết 2 lần
H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu ND chính củađoạn viết.
H: 3HS nêu cách trình bày bài
G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
G: Đọc câu, cụm từ (2- 3 lần)
H: Cả lớp viết bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ.
G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút chì
G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, chữ viết cách trình bày
H: 1HS nêu yêu cầu bài tập
G: Treo bảng phụ, HD cách làm bài
H: Tự làm,nối tiếp điền.
H+G: NX, chốt lại kết quả đúng
G: NX chung tiết học
H: Về nhà luyện viết đúng chính tả.
Ngày giảng:
Chính tả(nhớ -viết)
TIẾNG RU
Phân biệt: d/gi/r
I.Mục đích , yêu cầu
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nhớ- viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 1 và 2 của bài thơ Tiếng ru.
- Từ bài viết củng cố cách trình bàyđúng hình thức của bài thơ, viết theo thể lục bát.
- Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/r theo nghĩa đã cho.
- Viết đúng tốc độ, trình bày sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy- học
_Bảng phụ viết nội dung bài 2a
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A,Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết:Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run.
- Đọc HTL hai khổ thơ
B, Bài mới
1,Giới thiệu bài (1’)
2, HD nghe, viết : (21’)
a,HD HS chuẩn bị
Từ khó: Làm mật, yêu nước, nhân gian,
b, HS nhớ- viết
c,Chấm, chữa bài
3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a:
Rán- dễ- giao thừa.
4.Củng cố - dặn dò: (2’)
H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H: 2HS đọc HTL
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc bài thơ 2 lần
H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu nội dung chính của khổ thơ
H: 3HS nêu cách trình bày các khổ thơ
G : Giúp HS nhận xét, hướng dẫn cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
H: Cả lớp đọc 2 khổ thơ, nhớ viết bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn
G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút chì
G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, chữ viết cách trình bày
H: 1HS nêu yêu cầu bài tập
G: Treo bảng phụ, HD cách làm bài
H: Tự làm,nối tiếp điền vần.
H+G: NX, chốt lại kết quả đúng
G: NX chung tiết học.
Tuần 10:
Chính tả ( Nghe viết )
Ngày giảng:
Chính tả(nghe -viết)
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
Phân biệt:l/n
I.Mục đích , yêu cầu
Rèn kĩ năng viết chính tả:
-Nghe- viết chính xác, trình bày đúng “Quê hương ruột thịt”.
-Nghe- viết chính xác, trình bày đúng “Quê hương ruột thịt”.
-Từ bài viết củng cố cách trình bày một đoạ văn: chữ đầu câu viết hoa,
- Ôn luyện âm khó, làm đúng vào BT tìm các từ chứa tiếng bắtđầu bằng d/gi/r.
II.Đồ dùng dạy- học
_Bảng phụ viết nội dung bài 2a.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A,Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết: Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát.
B, Bài mới
1,Giới thiệu bài (1’)
2, HD nghe, viết : (21’)
a,HD HS chuẩn bị
Từ khó: Ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
b, Học sinh viết bài.
c,Chấm, chữa bài
3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a:
- Giặt; rát; dọc.
4.Củng cố - dặn dò: (2’)
H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc đoạn viết 2 lần
H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu ND chính củađoạn viết.
H: 3HS nêu cách trình bày bài
G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
G: Đọc câu, cụm từ (2- 3 lần)
H: Cả lớp viết bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ.
G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút chì
G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, chữ viết cách trình bày
H: 1HS nêu yêu cầu bài tập
G: Treo bảng phụ, HD cách làm bài
H: Tự làm,nối tiếp điền.
H+G: NX, chốt lại kết quả đúng
G: NX chung tiết học
H: Về nhà luyện viết đúng chính tả.
Tuần 10: Chính tả ( Nghe viết )
Ngày giảng:
Chính tả(nghe -viết)
TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
Phân biệt: ong / oong, s / x
I.Mục đích , yêu cầu
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu bài thơ quê hương
- Từ bài viết củng cố cách trình bày bài thơ, chữ đầu dòng viết hoa.
- Ôn luyện âm khó, làm đúng vào BT điền et hay oet vào chỗ trống.
II.Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung bài 2a.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A,Kiểm tra bài cũ: (5’)
Tìm các tiếng bắt đầu bằng l hoặc n
B, Bài mới
1,Giới thiệu bài (1’)
2, HD nghe, viết : (24’)
a,HD HS chuẩn bị
Từ khó:Trèo hái, rợp bướm, diều biếc.
b, Học sinh viết bài.
c,Chấm, chữa bài
3,Hướng dẫn làm bài tập chínhtả:(8’)
Bài 2: Điền vào chỗ trống et hay oet?
Bài 3a: Viết lời giải câu đố sau:
nặng- nắng; lá- là
4.Củng cố - dặn dò: (2’)
H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc đoạn viết 2 lần
H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu ND chính của 3 khổ thơ.
H: 3HS nêu cách trình bày bài
G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
G: Đọc bài, mỗi câu đọc (2- 3 lần)
H: Cả lớp viết bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS yếu
G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút chì
G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, chữ viết cách trình bày
H: 1HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm bài
H: Tự làm,nối tiếp điền.
H+G: NX, chốt lại kết quả đúng
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm. HS trả lời miệng
G: NX chung tiết học
H: Về nhà luyện viết đúng chính tả.
Chính tả ( Nghe viết )
Ngày giảng:
Chính tả(nghe -viết)
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
Phân biệt:l/n
I.Mục đích , yêu cầu
Rèn kĩ năng viết chính tả:
-Nghe- viết chính xác, trình bày đúng “Quê hương ruột thịt”.
-Nghe- viết chính xác, trình bày đúng “Quê hương ruột thịt”.
-Từ bài viết củng cố cách trình bày một đoạ văn: chữ đầu câu viết hoa,
- Ôn luyện âm khó, làm đúng vào BT tìm các từ chứa tiếng bắtđầu bằng d/gi/r.
II.Đồ dùng dạy- học
_Bảng phụ viết nội dung bài 2a.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A,Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết: Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát.
B, Bài mới
1,Giới thiệu bài (1’)
2, HD nghe, viết : (21’)
a,HD HS chuẩn bị
Từ khó: Ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
b, Học sinh viết bài.
c,Chấm, chữa bài
3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a:
- Giặt; rát; dọc.
4.Củng cố - dặn dò: (2’)
H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc đoạn viết 2 lần
H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu ND chính củađoạn viết.
H: 3HS nêu cách trình bày bài
G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
G: Đọc câu, cụm từ (2- 3 lần)
H: Cả lớp viết bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ.
G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút chì
G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, chữ viết cách trình bày
H: 1HS nêu yêu cầu bài tập
G: Treo bảng phụ, HD cách làm bài
H: Tự làm,nối tiếp điền.
H+G: NX, chốt lại kết quả đúng
G: NX chung tiết họcH: Về nhà luyện viết đúng chính tả.
File đính kèm:
- TIENG VIET LOP 3.doc