Giáo án Tiếng Việt 5 - Tuần 18 đến tuần 28

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

(Tiết1)

A.Mục đích yêu cầu:

* Kiểm tra đọc-hiểu( lấy điểm )

-Nội dung các bài tập đọc từ tuần 11- tuần17.

-Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút.Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

-Kỹ năng đọc-hiểu: Trả lời được 1-2câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa bài đọc.

*Lập được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy mầu xanh” về tên bài, tên tác giả, thuộc thể loại.

Nêu được nhận xét về nhân vật trong bài đọc và lấy dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét ấy.

 

doc158 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt 5 - Tuần 18 đến tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
G: Cho H đọc theo khổ ( 5 khổ) - H: Đọc theo khổ thơ nối tiếp.(3lượt ) - G: sửa lỗi phát âm ngắt nhịp cho H. - Đọc từ khó – Chú giải (SGK) (1H) - H: Luyện đọc theo cặp. - G: Đọc mẫu toàn bài. - H: Đọc thầm hai khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi. ? Những ngày thu xưa đẹp mà buồn ntn? (1H) - H: Trả lời câu hỏi - H+G: Nhận xét chốt ý đúng ghi bảng . ? Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả ở khổ thơ thứ 3 ntn? (1H) -H: Trả lời câu hỏi. -H+G: nhận xét chốt ý đúng. ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để tả thiên nhiên?(1H) ? Lòng tự hào về đất nước về truyền thống bất khuất được thể hiện qua từ ngữ nào?(1H) ( Điệp từ, điệp ngữ đây, của chúng ta) ? Nêu nội dung chính của bài thơ? - H: Trả lời câu hỏi(3H) - G: Chốt ý ghi bảng. - H: Nối tiếp toàn bài.(2lượt) - G: Đọc mẫu đoạn 1. - H: Đọc diễn cảm đoạn 3+4 (5H) - Thi đọc diễn cảm theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm cá nhân.(4H) - Thi đọc thuộc lòng toàn bài thơ. - H+G: Bình chọn bạn đọc hay. - H: Nêu nội dung bài học. - G: Tóm tắt bài. - Về học bài chuẩn bị tiết sau. Rèn : Tập đọc Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 54. Đất nước (Nguyễn Đình Thi) A. Mục đích yêu cầu : - Đọc lưu loát toàn bài , đọc đúng ,diễn cảm bài: Đất Nước - Tự hào về truyền thống của dân tộc. - Hiểu được mỗi công dân cần có trách nhiệm bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam. - Biết ý thức bảo vệ Tổ Quốc. Nội dung Cách thức tổ chức II.Kiểm tra bài cũ : (5phút) II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài :(1 phút ) 2 .Nội dung rèn : a. Đọc toàn bài : (8phút ) b. Đọc đoạn : (8phút ) c. Cảm thụ văn học : (8phút ) Bài thể hiện niềm tự hào về đất nước tự do về truyền thống của dân tộc. Tác giả dùng điệp từ và cụm từ khảng định để khảng định quyền làm chủ và gợi tả vẻ đẹp của đất nước. d. Đọc diễn cảm : (8phút ) 3. Củng cố –Dặn dò : (2phút ) - Nêu nội dung chính của bài :Đất Nước. - H: Trả lời câu hỏi (2H) - G: Nhận xét ghi điểm. - G: Giới thiệu trực tiếp - H: Đọc toàn bài. (3lượt) - H: Theo dõi và nhận xét giọng đọc của bạn. - G: Sửa chữa uốn nắn (Nếu H đọc sai) - H: Đọc nối tiếp từng đoạn.(3 lần ) - H: Theo dõi bạn đọc và nhận xét. - G: Đánh giá giọng đọc từng em (sửa chữa nếu có ). ? Trong bài em thấy Đất Nước ta ntn?(2H) ? Những buổi ngày xưa vọng nói về ý nói lên điều gì?( 1H) ? Bài giúp em hiểu được điều gì? (2H) - H: Trả lời câu hỏi. - G: Chốt ý ghi bảng. - H: Đọc nối tiếp toàn bài (2 H) - G: Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài. - H: Đọc điễn cảm từng đoạn (5H) - Thi đọc diễn cảm theo nhóm (3N) - Thi đọc thuộc lòng toàn bài thơ.( 3H) - Đại diện nhóm đọc,nhóm khác nhận xét. - G: Đánh giá bình chọn nhóm đọc hay. - G: Tóm tắt bài giảng. - H: Nêu nội dung bài học. - Về đọc bài.Chuẩn bị tiết sau Luyện từ và câu Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết54: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối A.Mục đích yêu cầu : * Giúp học sinh : - Hiểu được thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối. - Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng từ ngữ nối. - Biết cách sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu. B.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ +phiếu học tập. C.Hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tổ chức I. Kiểm tra bài cũ :(3phút ) - Đọc câu ca dao tục ngữ nói về truyền thống yêu nước của dân tôc. II.Bài mới : 1. Giới thiệu bài :(1phút ) 2.Phần nhận xét :(13phút) Bài 1 - Các từ hoặc, vì vậy có tác dụng gì? * Câu1: Từ hoặc nối từ em bé với từ chú mèo. * Câu 2:Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2. Bài 2: - Tìm thêm từ có tác dụng như bài tập1. Tuy nhiên, mặc dù, nhưng, cuối cùng, mặt khác, đồng thời. 3.Ghi nhớ:SGK( 4phút) 4.Luyện tập: (17Phút) Bài tập 1 * Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn. - Đoạn1: từ nhưng. - Đoạn2:từ vì thế, từ rồi - Đoạn 3: từ nhưng - Đoạn 4: từ đến. - Đoạn 5: từ đến, từ sang đến. Bài tập 2 - Tìm từ nối sai. + Từ nhưng dùng sai. +Sửa lại thay từ nhưng bằng từ vậy, vậy thì, nếu vậy. 5.Củng cố –Dặn dò :( 2phút) - H: Lên bảng đặt câu.(2H) - G: Đánh giá bổ sung. - G: Giới thiệu bài trực tiếp. - H: Đọc yêu cầu của bài tập. - H: Đọc đoạn văn trên bảng phụ(2H) - G: Hướng dẫn H cách xác định từ nối trong câu. - H: Lên bảng xác định từ.(3H) - H: Dưới lớp làm vào vở. - H+G: Nhận xét chốt ý đúng. - H: Nêu yêu cầu của bài tập.( 2H) - H: Làm việc theo cặp. - Đại diện H trình bày bài.( 3H) - G: Chốt ý bổ sung. ? Những từ trên có tác dụng gì? H:Trả lời câu hỏi ( 3H) - G: Nhận xét chốt ý đúng. - H: Đọc ghi nhớ (2H) - H: Đọc yêu cầu của đề bài tập.( 2H) - H: Làm việc cá nhân. - Đại diện H trình bày kết quả.(4H) - H+G: Nhận xét bài làm chốt ý đúng. - H: Đọc yêu cầu của bài tập.(1H) - G: Gợi ý cách làm bài. - H: làm bài vào vở. Đại diện H trình bày bài. (2H) - H+G: Chốt ý đúng. - H: Nêu nội dung bài. - G: Tóm tắt bài giảng. - Về học bài chuẩn bị tiết sau. Tập làm văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết53:Ôn tập về tả cây cối A.Mục đích yêu cầu: - Củng cố kiến thức về văn tả cây cối: trình tự miêu tả, các giác quan sử dụng để quan sát, các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn tả cây cối. - Thực hành viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. B.Đồ dùng: - Phiếu học tập nhóm+ Bảng phụ. C.Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức I.Kiểm tra bài cũ:(5phút) Đọc bài văn đã viết lại của bài tả đồ vật. II.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài( 1phút) 2 Nội dung bài:(30 phút) Bài tập 1+2 * Miêu tả theo trình tự: Thời kì phát triển của cây chuối: cây chuối con, cây chuổi to, cây chuối mẹ. * Miêu tả theo ấn tượng của thị giác. Thấy hình dáng cây, lá, hoa. quan sát bằng giác quan: xúc giác, thị giác, khứu giác. *Hình ảnh so sánh: tàu lá xanh lơ dài như lưỡi mác, tàu lá ngả ra như cái quạt lớn. Bài tập 3 Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây cối. 2.Củng cố dặn dò ( 3phút) - H: Đọc lại bài văn đã làm ở tiết trước ( 2H) - G: Nhận xét ghi điểm. - G: Giới thiệu bài trực tiếp. - H: Đọc yêu cầu của bài tập( 1H) - H:Đọc văn miêu tả ở SGK(2H) - G: Gợi ý cách làm bài. - Lớp chia 4 nhóm. - Các nhóm thảo luận bài. - H: Viết vào phiếu. - Đại diện H trình bày (4H) - G: Nhận xét chốt ý bổ sung. - H: Làm bài vào vở. - Đại diện H trình bày bài( 4H) - G: Nhận xét khen ngợi. - G: Đọc bài văn mẫu để H tham khảo. - G: Nhận xét tiết học. - Dặn H về nhà viết lại bài cho hay. - Về chuẩn bị tiết sau. Rèn: Tập làm văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết53:ÔN tập về tả cây cối A.Mục đích yêu cầu: - Củng cố lại về ôn tập tả cây cối. - Học sinh viết đoạn thân bài tả một cây mà em thích. B.Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức I.Kiểm tra bài cũ:(2phút) Bài tập 2 tiết 53 II.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài( 1phút) 2 Nội dung rèn:(30 phút) Bài tập 1 Cấu tạo của bài văn tả cây cối. *Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây sẽ tả. *Thân bài: Tả từng bộ phận của cây cối hoặc từng thời kì phát triển của cây cối, *Kết bài: Nêu ích lợi của cây và tình cảm của người đối với cây. Bài tập 3 Viết đoạn thân bài tả một cây mà em yêu thích. 2.Củng cố dặn dò ( 3phút) - H: Đọc lại bài văn đã làm ở tiết 53 ( 2H) - G: Nhận xét ghi điểm. - G: Giới thiệu trực tiếp. - H: Đọc yêu cầu của bài tập( 1H) - H: Đọc lại bài văn mẫu sgk (2H) - H: Trả lời câu hỏi.(3H) - G: Nhận xét chốt ý bổ sung. - H: Đọc yêu cầu của đề bài.(1H) - G: Gợi ý cách làm bài. - H: Làm vào vở TLV - Đại diện H trình bày bài( 4H) - G: Nhận xét chốt ý - G: Nhận xét tiết học. - Dặn H về nhà viết lại bài cho hay. - Về chuẩn bị tiết sau. Rèn: Chính tả: (Nhớ – viết ) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 27 Đất nước A.Mục đích yêu cầu : * Giúp học sinh : - Nhớ-Viết chính xác, đẹp bài: Đất Nước. - Làm bài tập chính tả viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam. B. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ +phiếu học tập . C.Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức I . Kiểm tra bài cũ : (3phút ) II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : (1phút ) 2.Hướng dẫn nghe viết : a.Tìm hiểu nội dung bài viết:(5phút) b.Từ khó : (4phút) chớm lạnh, xao xác, hơi may, nghoảnh, rơi, trong biếc. c.Viết chính tả :(13phút) d.Soát lỗi và chấm chữa bài: (5 Phút ) 3.Bài tập : (7phút ) Bài tập 2: Tìm các từ ngữ cần viết hoa trong bài tranh làng Hồ. 4.Củng cố -Dặn dò: (2phút ) - H: Lên bảng viết hoa danh từ riêng.(3H) - G: Nhận xét ghi điểm. - G: Giới thiệu bài trực tiếp. - H: Đọc khổ 1 và2 và trả lời câu hỏi. (1H) - G: Nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả - H: Lên bảng viết từ khó.(3H) - H: Dưới lớp viết vào vở nháp. - H: Nhận xét chữ viết của bạn . - G: Hướng dẫn cách trình bày bài. - H:Nhớ viết vào vở chính tả. - H: Tự soát lỗi bằng bút chì . - G: Thu chấm chữa môt số bài (8bài) - G: Nhận xét bài viết của H. - H: Đọc yêu cầu của đề bài.(1H) - G: Gợi ý mẫu. - H: Lên bảng làm vào bảng.(7H) - Lớp làm vào vở. - H: Nhận xét bài của bạn. - G: Chốt ý đúng. - G:Tóm tắt bài giảng. - Về học bài và làm bài. - Chuẩn bị tiết sau . ‘ Tập làm văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 54: Tả cây cối (Kiểm tra viết) A.Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh thực hiện một bài viết tả cây cối hoàn chỉnh. - Viết đúng nội dung yêu cầu của bài, có đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. - Lời văn tự nhiên chân thực,biết cách dùng từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh nhân hoá, khắc hoạ rõ nét hình ảnh mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với cây mình tả. B.Đồ dùng : - Bảng phụ ghi đề bài cho H lựa chọn. C.Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức 1.Kiểm tra bài cũ : (1phút) 2.Tìm hiểu đề: (5phút) 2.Thực hành viết:(30phút) 3.Thu bài-Nhận xét giờ kiểm tra.(2phút) 4.Củng cố –Dặn dò:(1phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của H. - G: Treo bảng phụ đã ghi đề bài. - Gạch dưới từ ngữ quan trọng. - H: Chọn một trong 3đề để làm. - G: Gợi ý dựa vào dàn ý đã lập để làm bài. + Mở bài :( Giới thiệu cây định tả) + Thân bài:(Tả chi tiết) - Tả hình dáng và sự phát triển của cây. - Nêu tác dụng của cây. + Kết bài :(Cảm nghĩ của mình) - H: Viết bài theo dàn bài đã lập. - G: Quan sát H làm bài . - G: Thu bài để chấm chữa. - Nhận xét giờ kểm tra. - Về học bài ,hoàn thiện lại bài văn. - Chuẩn bị tiết sau.

File đính kèm:

  • docTIENG VIET 5 (18 - 28).doc
Giáo án liên quan