Giáo án Tiếng Việt 4 - Trường tiểu học Vĩnh Trường - Tuần 19

I.MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh :

 * Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh

 * Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc của bốn anh em Cẩu Khây.

 * Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.

 * Biết đọc diến cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ trong nội dung truyện

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức

 2/ Kiểm tra bài cũ:

 3/ Bài mới:

 

doc9 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt 4 - Trường tiểu học Vĩnh Trường - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a từ khó trong truyện) - GV kể lần 2 ( có tranh minh hoạ) - HS lắng nghe - HS lắng nghe + quan sát tranh Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập * Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu: - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS làm bài - GV nhận xét – viết nhanh dưới mỗi tranh 1 lời thuyết minh * Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3 - Kể chuyện trong nhóm - Thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất - 1 HS đọc to - HS suy nghĩ nói lời thuyết minh cho 5 tranh- Lớp nhận xét - 1 HS đọc - HS kể từng đoạn câu chuyện . kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - 2-3 nhóm HS tiếp nối thi kể Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân - Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập k/c trong SGK RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Tập đọc: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI VẬT I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : * Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trãi, dịu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết bài. * Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc bài “ Bốn anh tài” và trả lời các câu hỏi trong SGK 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV giới thiệu “Chuyện cổ tích về loài người” - Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: GV cho HS đọc tiếp nối nhau 7 khổ thơ từ 2 đến 3 lượt. GV kết hợp sửa lỗi về phát âm, cách đọc cho HS hiểu ( nhắc HS đọc ngắt đúng nhịp) HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài Gv đọc diễn cảm toàn bài- giọng kể chậm, dàn trãi, dịu dàng chậm hơn ở câu thơ kết .Nhấn giọng những từ ngữ: Trước nhất, toàn là, sáng lắm, tình yêu, lời ru, biết ngoan, biết nghĩ, thật to. Tìm hiểu bài: HS trao đổi nhóm, trả lời các câu hỏi trong SGK GV cho HS đọc thầm và gợi ý cho HS trả lời lần lượt trả lời các câu hỏi sau: Trong “câu chuyện cổ tích” này, ai là người được sinh ra đầu tiên? Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời? Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ? Bố giúp trẻ em những gì? Thầy giáo giúp trẻ em những gì? Cho HS đọc thầm cả bài thơ, suy nghĩ, nói ý nghĩa của bài thơ này là gì? GV chốt ý: Bài thơ tràn đầy yêu mến đối với con người, với trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ.Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em. Mọi vật, mọi người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mên, giúp đỡ trẻ em - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - HS đọc - HS lắng nghe - Đại diện các nhóm TL trước lớp - Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Trái đất lúc đó chỉ có toàn là trẻ con, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ - Để trẻ nhìn cho rõ - Vì trẻ cần lời ru và tình yêu, trẻ cần bế bồng, chăm sóc. - Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ - Dạy trẻ học hành - HS đọc lướt toàn truyện - HS trả lời. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ Gọi HS đọc tiếp nối bài thơ- GV kết hợp hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc của bài thơ, diễn cảm. GV đọc mẫu và hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc HS nhẩm HTL bài thơ HS đọc tiếp nối HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm Thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò Nội dung chính của bài thơ là gì? Dặn HS về nhà HTL bài thơ GV nhận xét tiết học. HS trả lời RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . . . . . Ngày dạy:. Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I. MỤC TIÊU: - Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài(trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật. - Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2cách mở bài( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật: -Bút dạ, 3-4 tờ giấy trắng để HS làm bt2,VBTTV4 tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về 2cách mở bài trong bài văn tả đồ vật( mở bài trực tiếp và gián tiếp). -Mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở bài. 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật” Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập - GV giao việc - HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho Hs thực hiện: HS luyện viết mở bài theo hai cách khác nhau cho bài văn.- GV phát giấy cho 3-4 HS - Cả lớp và GV nhận xét -chấm điểm - GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp , đọc kết quả - Cả lớp và Gv nhận xét bình chọn những bạn viết mở bài hay nhất - 2 HS tiếp nối nhau đọc - HS trao đổi nhóm - HS phát biểu ý kiến - 1 HS đọc - HS tiếp nối đọc nhau đọc bài viết - 1 vài lên trình bày Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh 2 đoạn văn, viết lại vào vở RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I. MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. - Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - 4-5 tờ giấy phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở bài tập 1 - Vở BTTV 4, tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kiểm tra bài cũ: 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhơ trong tiết LTVC trước. Cho ví dụ 1 HS làm bài tập 3 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Mở rộng vốn từ Tài năng” Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - HS đọc nội dung bài tập - GV giaoviệc. Phát phiếu và 1 vài trang pho to tự điển cho HS làm bài - HS trình bày kết quả - GV nhận xét , tính điểm, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu bài tập - GV giao việc - HS trình bày - GV nhận xét Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài - GV gợi ý bài - HS làm bài - GV nhận xét và chốt ý đúng Bài tập 4: - GV nêu yêu cầu của bài tập - HS trình bày - 1 HS Đọc - Cả lớp đọc thầm, trao đổi, chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét - HS viết lời giải đúng vào vở - Mỗi HS tự đặt 1 câu với mỗi từ trong các từ ở BT1. - HS tiếp nối nhau đọc nhanh câu của mình - 1 HS đọc -1 vài HS lên trình bày bài- Lớp nhận xét - Cả lớp sửa bài - Hs đọc lại yêu cầu - HS đọc nối tiếp nhau những câu tục ngữ các em thích Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - GV nhận xét giờ học - Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu tục ngữ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: - Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật - Thực hành viết kết bài mở rộng cbo một bài văn miêu tả đồ vật II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bút dạ; một số tờ giáy trắng để HS làm bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc các đoạn mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học (BT 2, tiết TLV trước) 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - HS đọc nội dung bài tập 1 - GV mời HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài về văn KC - HS đọc thầm bài Cái nón và tự làm bài - HS trình bày - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - HS đọc 4 đề bài - Lớp làm việc - HS làm vào vở hoặc VBT- GV phát bút dạ và giáy trắng cho 1 vài HS làm - GV nhận xét cho điểm viết kết bài hay - 1 HS đọc – cả lớp theo dõi - 1-2 HS nhắc - HS suy nghĩ làm cá nhân - HS phát biểu ý kiến- Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc - Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài văn miêu tả. Một số em phát biểu - HS nối tiếp nhau đọc bài viết - Những HS làm trên giấy dán bài lên bảng - Cả lớp nhận xét, bình chọn, sửa chữa Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà viết lại - Dặn HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . . . Tổ trưởng kiểm tra Ban giám hiệu ( Duyệt)

File đính kèm:

  • docTV TUAN 19.doc