Giáo án Tiếng Việt 2 Tuần 31 Trường Tiểu học Tây Đô

Kiến thức:

- Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm tư.

- Đọc phân biệt lời của các nhân vật.

Kỹ năng:

- Hiểu ý nghĩa của các từ mới: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây. Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.

Thái độ:

- Ham thích môn học.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt 2 Tuần 31 Trường Tiểu học Tây Đô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bát. Kỹ năng: Biết cách viết hoa các danh từ riêng. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi và dấu hỏi/dấu ngã. Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Bài thơ Thăm nhà Bác, chép sẵn vào bảng phụ. Bài tập 3 viết vào giấy to và bút dạ. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. . Bài cũ;Gọi 5 HS lên bảng đặt câu có từ chứa tiếng bắt đầu bằng c h/tr hoặc từ chứa tiếng có vần êt/êch. Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của bài tập 3, SGK trang 106. Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. 2. Bài mới Giới thiệu: Giờ Chính tả này các con sẽ nghe đọc và viết lại bài Việt Nam có Bác. Đây là một bài thơ rất hay về Bác Hồ của nhà thơ Lê Anh Xuân. v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung GV đọc toàn bài thơ. Gọi 2 HS đọc lại bài. Bài thơ nói về ai? Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì? Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ ntn? b) Hướng dẫn cách trình bày Bài thơ cá mấy dòng thơ? Đây là thể thơ gì? Vì sao con biết? Các chữ đầu dòng được viết ntn? Ngoài các chữ đầu dòng thơ, trong bài chúng ta còn phải viết hoa những chữ nào? c) Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS đọc các tiếng khó viết. Yêu cầu HS viết các từ này. d) Viết chính tả GV đọc bài cho HS viết. e) Soát lỗi g) Chấm bài v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu. Gọi HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 đoạn thơ. Gọi HS nhận xét, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu. Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng, yêu cầu 2 nhóm thi làm bài theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS chỉ điền 1 từ rồi đưa phấn cho bạn. Nhóm nào nhanh và đúng sẽ thắng. 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập chính tả. Thực hiện yêu cầu của GV. Theo dõi bài trong SGK. Theo dõi và đọc thầm theo. 2 HS đọc lại bài. Bài thơ nói về Bác Hồ. Công lao của Bác Hồ được so sánh với non nước, trời mây và đỉnh Trường Sơn. Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác. Bài thơ có 6 dòng thơ. Đây là thể thơ lục bát vì dòng đầu có 6 tiếng, dòng sau có 8 tiếng. Các chữ đầu dòng thì phải viết hoa, chữ ở dòng 6 tiếng lùi vào 1 ô, chữ ở dòng 8 tiếng viết sát lề. Viết hoa các chữ Việt Nam, Trường Sơn vì là tên riêng. Viết hoa chữ Bác để thể hiện sự kính trọng với Bác. Tìm và đọc các từ ngữ: non nước, Trường Sơn, nghìn năm, lục bát. 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. 3 HS làm bài nối tiếp, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống. 2 nhóm cùng làm bài. a LUYệN Từ-câu Từ NGữ Về BáC Hồ. DấU CHấM, DấU PHẩY. I. Mục tiêu Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Bác Hồ. Kỹ năng: Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy. II. Chuẩn bị GV: Bài tập 1 viết trên bảng. Thẻ ghi các từ ở BT1. BT3 viết vào bảng phụ. Giấy, bút dạ. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. . Bài cũ. Gọi 3 HS lên viết câu của bài tập 3 tuần 30. Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của bài tập 2. GV nhận xét. 2. Bài mới Giới thiệu: Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay các em sẽ được ôn tập về dấu chấm, dấu phẩy và mở rộng vốn từ theo chủ đề Bác Hồ. v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 2 HS đọc các từ ngữ trong dấu ngoặc. Gọi 1 HS lên bảng gắn các thẻ từ đã chuẩn bị vào đúng vị trí trong đoạn văn. Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập 2. Nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu. Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy cho từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận để cùng nhau tìm từ. Sau 7 phút yêu cầu các nhóm HS lên bảng dán phiếu của mình. GV gọi HS đếm từ ngữ và nhận xét, nhóm nào tìm được nhiều từ ngữ và đúng sẽ thắng. GV có thể bổ sung các từ mà HS chưa biết. Bài 3 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Treo bảng phụ. Yêu cầu HS tự làm. 3. Củng cố – Dặn dò Gọi 5 HS đặt câu với từ ngữ tìm được ở BT 2. Gọi HS nhận xét câu của bạn. Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà tìm thêm các từ ngữ về Bác Hồ HS thực hiện yêu cầu của GV. 1 HS đọc yêu cầu của bài. 2 HS đọc từ. HS làm bài theo yêu cầu. HS đọc đoạn văn sau khi đã điền từ. Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ. Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống. 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập. 5 HS đặt câu. Bạn nhận xét. TậP LàM VĂN ĐáP LờI KHEN NGợI- Tả NGắN Về BáC Hồ. I. Mục tiêu Kiến thức: Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi một cách khiêm tốn, lịch sự, nhã nhặn. Kỹ năng: Quan sát ảnh Bác Hồ và trả lời đúng câu hỏi. Viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả về ảnh Bác Hồ. II. Chuẩn bị Anh Bác Hồ. Các tình huống ở bài tập 1 viết vào giấy. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. . Bài cũ. Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Qua suối. Qua câu chuyện Qua suối con hiểu điều gì về Bác Hồ. Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới Giới thiệu: Giờ Tập làm văn này, các con sẽ tập đáp lại lời khen ngợi của mọi người trong các tình huống giao tiếp và viết một đoạn văn ngắn tả vể ảnh Bác Hồ. v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS đọc lại tình huống 1. Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ có thể dành lời khen cho em. Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng. Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nói lời đáp cho các tình huống còn lại. Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ. Anh Bác được treo ở đâu? Trông Bác ntn? (Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt) Con muốn hứa với Bác điều gì? Chia nhóm và yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời. Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày. Chọn ra nhóm nói hay nhất. Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài. Gọi HS trình bày (5 HS) .Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. 3 HS lên bảng kể chuyện. Cả lớp theo dõi nhận xét. HS trả lời, bạn nhận xét. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen. HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm được gì giúp bố mẹ đâu./ Có gì đâu ạ./ Từ hôm nay con sẽ quét nhà hằng ngày giúp bố mẹ./… Đọc đề bài trong SGK. Anh Bác được treo trên tường. Râu tóc Bác trắng như cước. Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm ngoan học giỏi. Các HS trong nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn. ôn tập đọc- chính tả I. Mục tiêu Đọc lưu loát được cả bài bảo vệ như thế là tốt đọc đúng các từ khó, dễ lẫn . Ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Đọc phân biệt lời của từng nhân vật. Hiểu ý nghĩa của các từ mới: chiến khu, vọng gác, quan sát, rảo bước đại đội trưởng. - Viết được một đoạn chính tả trong bài. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Cây và hoa bên lăng Bác. Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu lần 1. Chú ý: Giọng đọc người kể vui, chậm rãi; giọng Bác vui, hiền hậu; giọng anh Nha lễ phép thật thà nhưng nguyên tắc; giọng đại đội trưởng hốt hoảng. b) Luyện phát âm Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em. Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Luyện đọc đoạn Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Bài văn có thể được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn? Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh v Hoạt động 2: Viết chính tả: Giáo viên đọc cho học sinh nghe, viết vào vở đoạn 2 của bài Thu, chấm một số bài Nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại bài. 2HS đọc nối tiếp,mỗi HS đọc 2 đoạn. 1 HS đọc cả bài. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 của bài. Đọc bài. Từ: Lí Phúc Nha, Sán Chỉ, lo, rảo bước, quan sát, Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu. Câu chuyện được chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Đơn vị … Sán Chỉ. + Đoạn 2: Ngày đầu … về phía mình. + Đoạn 3: Nha chưa kịp hỏi … rất tốt! Đọc từng đoạn kết hợp luyện ngắt giọng câu: Đang quan sát/ bỗng anh thấy từ xa/ một cụ già cao gầy,/ chân đi dép cao su/ rảo bước về phía mình.// Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2 vòng). Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Nghe và viết bài vào vở Ôn : luyện từ- câu I/ Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về: Tìm từ chỉ đặc điểm của từng mùa trong năm. Tìm từ cùng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ cho trước. Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái của người và vật II/ Chuẩn bị: Viết trước đề bài trên bảng H/s: Vở III/ Các hoạt động dạy- học. Giới thiệu bài. Bài tập. Bài 1: Tìm từ chỉ đặc điểm của từng mùa trong năm và điền vào chỗ chấm. Mùa xuân:........ Mùa thu:.......... Mùa hạ:.......... Mùa đông:....... Bài 2: a/ Tìm từ cùng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ “Dạy bảo” b/ Đặt câu để phủ nhận nội dung câu : Lan không học giỏi toán. c/ Đặt 3 câu theo mẫu: Ai- là gì? Ai – làm gì? Ai – thế nào? Bài 3: Gạch dưới các từ chỉ hoạt động, trạng thái của người và vật trong đoạn văn sau: Chuông chùa vang lên đánh thức Hà. Em vội vã rửa mặt rồi chạy ra bờ sông. Ô! Cái mầm non bé xíu qua một đêm đã cao lên mấy phân.Hà vốc nước tưới cho nó. Bài 4: Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu rồi viết cho đúng chính tả. Bố mẹ đi vắng Mai ở nhà chơi với em Diệp hai chị em chơi trò nấu ăn đang chơi thì em buồn ngủ Mai đặt em xuống giường rồi hát ru em ngủ. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Thu chấm bài của học sinh. Nhận xét bài làm của học sinh. Củng cố –Dặn dò Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTuan 31.doc
Giáo án liên quan