Giáo án Tiếng Việt 2 Tuần 31-35 - Trường Tiểu học Quán Toan

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I.Mục đích yêu cầu:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng.

- Đọc phân biệt giọng kể với giọng nhân vật.

2. Rèn đọc hiểu:

- Hiểu từ ngữ (SGK)

- Nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.

 

doc49 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt 2 Tuần 31-35 - Trường Tiểu học Quán Toan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhảy, quẩng, quẩn, quơ quơ HS đọc + phân tích. GV ghi bảng: quấn = qu + ân + (/) quýt = qu + yt + (/) HS viết bảng con tiếng khó. c. Viết vở: (13-15') GV hướng dẫn cách trình bày. HS mở vở -> ngồi đúng tư thế GV đọc -> HS viết bài GV đọc cho HS soát lỗi HS soát lỗi, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề. d. Chấm bài: (3-5') GV chấm bài, nhận xét. e. Luyện tập: (5 -7') *Bài 2 (140 ): HS đọc yêu cầu -> Làm vở -> Chữa trên bảng phụ. *Bài 3 (140 ): HS đọc yêu cầu. HS nêu miệng. 3.Củng cố, dặn dò: (1-2') GV nhận xét giờ học Luyên từ và câu: Từ trái nghĩa . Từ ngữ chỉ nghề nghiệp I.Mục đích yêu cầu: Củng cố hiếu biết về từ trái nghĩa Mở rộng vốn từ chỉ nghề nghiệp II.Đồ dùng: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: (3-5') HS làm bài 3 (tuần 33) 2.Bài mới: a. Giới thiệu: (1-2’) b. Hướng dẫn làm lại bài tập: (28-30’) *Bài 1/137 – 16’ – Viết HS đọc yêu cầu -> Lớp đọc thầm GV giải thích: Để làm đúng theo yêu cầu đề bài, em cần đọc lại bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, biết tính nết của những con bê đực, tìm từ trái nghĩa với những từ chỉ đặc điẻm của những con bê cái (có từ ở trong bài, có từ phải tự nghĩ ra), điền vào chỗ trống. HS làm bài vào vở. 1HS làm bảng phụ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Bài 2/137 – 8’ - Miệng HS đọc yêu cầu -> lớp đọc thầm. HS đọc mẫu. HS giải nghĩa từ bằng từ trái nghĩa với nó. HS, GV nhận xét *Bài 3/138 – 8’ - Miệng HS đọc yêu cầu -> Lớp đọc thầm HS đọc nội dung từng cột HS làm miệng nối các ý thích hợp cột B với từ ngữ thích hợp ở cột A. HS, GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’) GV hệ thống lại nội dung bài. GV nhận xét giờ học. Thứ sáu ngày 16 tháng 5 năm 2008 Tập làm văn: Kể ngắn về người thân I.Mục đích, yêu cầu : Rèn kĩ năng nói: Biết kể về nghề nghiệp của một bản thân theo các câu hỏi gợi ý. Rèn kỹ năng viết: Viết lại được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn đơn giản, chân thật. II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh giới thiệu một số nghề nghiệp III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra: (3-5') HS đọc bài Tập Làm Văn (tuần 33) 2.Bài mới: a.Giới thiệu: (1-2') b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (28-30’) *Bài 1(140) -> Làm miệng (10') HS đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý -> Lớp đọc thầm lại GV gợi ý: Bài tập các em kể về nghề nghiệp của người thân dựa vào các câu hỏi gợi ý, không phải là trả lời câu hỏi. Người thân của em có thể là cha, mẹ, chú, dì, cô, bác...của em. Em định kể về ai? 2-3 HS kể về người thân của mình. HS, GV nhận xét, bình chọ người kể hay. *Bài 2: (140) -> Viết (20') HS đọc yêu cầu -> Lớp đọc thầm GV lưu ý: Khi viết, các em chú ý đặt câu đúng; sử dụng dấu chấm, dấu phẩy đúng chỗ; biết nối kết các câu thành bài văn. HS làm vào vở. HS đọc bài -> Lớp nhận xét. GV nhận xét, sửa câu -> Chấm điểm. 3.Củng cố, dặ dò: (5-7’) GV nhận xét bài viết, giờ học. tuần 35: Từ 19/5 đến 23/5/2008 Thứ hai ngày 19 tháng 5 năm 2008 Tiếng Việt: Ôn tập Và Kiểm tra cuối học kỳ II (Tiết 1) I.Mục đích, yêu cầu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc. Cách đặt câu hỏi có cụm từ "Khi nào" Ôn về dấu chấm. II.Đồ dùng: Phiếu bốc thăm III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra tập đọc: (13') HS bốc thăm bài -> HS chuẩn bị -> HS đọc bài, trả lời câu hỏi. HS, GV nhận xét -> GV chấm điểm 2.Đặt câu hỏi có cụm từ: Khi nào, bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ (13') HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm nêu -> HS, GV nhận xét => Ôn cách sử dụng câu hỏi về thời gian 3.Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả (12’) HS đọc yêu cầu -> lớp đọc thầm bài 3/ 144 HS tự ngắt đoạn thành 5 câu. 1HS lên làm bài vào bảng phụ. HS nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. Khi đọc gặp dấu chấm em đọc như thế nào? 2HS đọc lại đoạn văn. 4.Củng cố, dặn dò: (1-2’) GV hệ thống lại nội dung ôn tập. GV nhận xét giờ học Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II (Tiết 2) I.Mục đích, yêu cầu: - Kiểm tra Tập đọc. - Ôn từ ngữ chỉ mầu sắc. Đặt câu. - Ôn đặt câu hỏi có cụm từ "Khi nào" II.Đồ dùng: Phiếu bốc thăm III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra Tập đọc: ( 15’) HS bốc thăm bài -> HS chuẩn bị -> HS đọc bài. HS, GV nhận xét -> GV chấm điểm 2.Tìm các từ chỉ mầu sắc trong đoạn thơ: (Miệng) HS đọc yêu cầu -> Lớp đọc thầm bài HS gạch chân các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ HS đọc bài -> HS, GV nhận xét, chốt lời giải đúng (xanh, xanh mát, xang ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm) 3. Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở BT 2: (Miệng) HS đọc yêu cầu bài 3/ 141. HS đọc lại các từ chỉ màu sắc ở bài 2. HS suy nghĩ, đặt câu, tiếp nối nhau nói câu văn vừa đặt được. HS, GV nhận xét, sửa câu. 4. Đặt câu hỏi có cụm từ "khi nào": HS đọc yêu cầu và 4 câu văn -> Lớp đọc thầm bài GV hỏi: Trong câu a, cụm từ nào trả lời cho câu hỏi Khi nào ? -> 1 HS đặt câu hỏi có cụm từ Khi nào cho câu a -> Nhận xét HS làm tiếp phần b, c vào vở. HS đọc bài làm. HS, GV nhận xét. 5.Củng cố, dặn dò: (1-2’) GV hệ thống lại nội dung đã ôn tập. GV nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 20 tháng 5 năm 2008 Tiếng Việt: Ôn tập và kiêmt tra cuối học kì II (Tiết 3) I.Mục đích, yêu cầu: Kiểm tra tập đọc Ôn cách đặt câu, trả lời câu hỏi có cụm từ " ở đâu" Ôn cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu phẩy II.Đồ dung: Phiếu bốc thăm III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra tập đọc: HS bốc thăm bài -> HS chuẩn bị -> HS đọc bài. HS, GV nhận xét -> GV chấm điểm 2.Đặt câu hỏi có cụm từ "ở đâu"? (Miệng) HS đọc yêu cầu bài 2/142 và 4 câu văn -> Lớp đọc thầm SGK HS đặt câu hỏi -> HS, GV nhận xét Từng cặp HS hỏi và trả lời. 3.Điền dấu chấm hỏi, dấu phẩy: (Viết) HS đọc yêu cầu bài 3/142 -> Lớp đọc thầm. HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài ở bảng phụ. HS, GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Nêu cách đọc khi gặp dấu chấm hỏi, dấy phẩy. HS đọc lại bài. 4.Củng cố, dặn dò: ( 1-2’) GV hệ thống lại nội dung ôn tập. GV nhận xét giờ học Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II (Tiết 4) I.Mục đích, yêu cầu: Kiểm tra tập đọc. Ôn cách đáp lời chúc mừng. Đặt câu hỏi có cụm từ "như thế nào?" II.Đồ dùng: Phiếu bốc thăm III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra đọc: HS bốc thăm bài -> HS chuẩn bị -> HS đọc bài. HS, GV nhận xét -> GV chấm điểm 2.Đáp lời chúc mừng: (Miệng) HS đọc yêu cầu bài 2/142 và 3 tình huống của bài -> Lớp đọc thầm Lớp thảo luận nhóm Từng cặp học sinh nên đóng vai. Lớp nhận xét. => Khi nhận được lời chúc mừng, phải cám ơn lịch sự, khiêm tốn. 3.Đặt câu hỏi có cụm từ “như thế nào?” (Viết) HS đọc yêu cầu bài 3/142 và 3 câu văn trong bài -> Lớp đọc thầm GV hỏi: Trong câu a, cụm từ nào trả lời cho câu hỏi Như thế nào? GV mời 1 HS đặt câu hỏi có cụm từ Như thế nào cho câu hỏi a. HS đặt câu hỏi có cụm từ "như thế nào" cho phần b, c vào vở. Từng cặp HS hỏi và trả lời. HS, GV nhận xét. => Đây là những câu hỏi về đặc điểm. 4.Củng cố, dặn dò: (1-2’) GV hệ thống lại nội dung ôn tập. GV nhận xét giờ học Thứ tư ngày 21 tháng 5 năm 2008 Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II (Tiết 5) I.Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra đọc - Ôn: Đáp lời khen ngợi - Đặt câu hỏi có cum từ Vì sao II.Đồ dùng: Phiếu bốc thăm III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra đọc: (15’) - HS bốc thăm bài -> HS chuẩn bị -> HS đọc bài. - HS, GV nhận xét -> GV chấm điểm 2.Nói lời đáp của em: - HS đọc yêu cầu bài 2/142 -> Lớp đọc thầm bài. - HS nêu lời đáp của mình trong từng trường hợp. - Từng cặp HS nên đóng vai. - HS, GV nhận xét. => Biết đáp lời khen ngợi phù hợp với tình huống giao tiếp thể hiện là người khiêm tốn, có văn hoá. 3.Đặt câu hỏi có cụm từ “vì sao”: -HS đọc yêu cầu -> Tìm cụm từ trả lời cho câu hỏi “vì sao”-> HS đặt câu hỏi - Từng cặp HS lên hỏi, trả lời - HS, GV nhận xét => Câu hỏi có cụm từ " Vì sao " để hỏi nguyên nhân, lí do của một sự việc. 4.Củng cố, dặn dò: (1-2’) - GV nhận xét giờ học Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II (Tiết 6) I.Mục đích, yêu cầu: 1. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. 2. Ôn cách đáp lời từ chối. 3. Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ " Để làm gì ? " - Ôn về dấu chấm than, dấu phẩy. II.Đồ dùng: Phiếu bốc thăm III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra học thuộc lòng: - HS bốc thăm bài -> HS chuẩn bị -> HS đọc bài, trả lời câu hỏi. - HS, GV nhận xét -> GV chấm điểm. 2.Nói lời đáp: - HS đọc yêu cầu bài 2/143 -> Lớp đọc thầm. - HS nói lời đáp trong từng trường hợp. - HS, GV nhận xét. - Từng căp HS nên đóng vai. => Khi bị từ chối cần đáp lại với thái độ lịch sự, nhã nhặn - Tìm bộ phận câu trả lời: Để làm gi? - HS đọc yêu cầu -> Lớp đọc thầm - HS tìm và gạch chân bộ phận câu. - HS đọc lại -> HS, GV nhận xét. 3.Điền dấu chấm than hay dấu phẩy vào ô trống: - HS đọc yêu cầu -> lớp đọc thầm - HS làm SGK -> 1 HS làm bảng phụ -> đọc bài - HS, GV nhận xét. - Vì sao chuyện này làm người đọc buồn cười ? => GV chốt cách viết và đọc khi gặp dấu chấm than, dấu phẩy. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 22 tháng 5 năm 2008 Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II (Tiết 7) I.Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng. - Ôn cách đáp lời an ủi. - Cách tổ chức câu thành bài. II.Đồ dùng: Phiếu bốc thăm III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra học thuộc lòng: (15') - HS bốc thăm bài -> HS chuẩn bị -> HS đọc bài. - HS, GV nhận xét -> GV chấm điểm 2.Nói lời đáp của em: (8') - HS yêu cầu -> HS đọc thầm - HS nói lời đáp trong từng trường hợp. - Từng cặp HS lên đóng vai. - HS, GV nhận xét. => Khi người khác an ủi phải tỏ thái độ biết ơn lịch sự, để đáp lời an ủi đó. 3.Kể và đặt tên chuyện (theo tranh): (14') - HS đọc yêu cầu -> lớp đọc thầm - GV lưu ý: quan sát cả 4 tranh để hình dung ra câu chuyện. - HS nêu nội dung tranh 1,2,3,4 -> lớp nhận xét. - HS kể lại câu chuyện theo tranh (Kể theo trí tưởng tượng và lời văn của mình) - HS đặt tên cho truyện. - 2HS khá kể lại truyện - Lớp bình chọn bạn kể hay. 4.Củng cố: (1-2') - GV nhận xét giờ học

File đính kèm:

  • doctiengviet2(tuan31-35).doc
Giáo án liên quan