Giáo án Tiếng việt 1 tuần 28, 29

Tập đọc

NGÔI NHÀ

I/ Mục đích yêu cầu

- H đọc trơn cả bài. Phát âm đúng: hàng xoan, xoa xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ

- Ôn các vần iêu, yêu,. Cụ thể: Phát âm đúng những tiếng có vần yêu, iêu

- Tìm được tiếng có vần yêu, iêu

- Hiểu các từ ngữ và câu thơ trong bài

- Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ

- Nói được tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ước

- Học thuộc long 1 khổ thơ mà em thích

II/ Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài học

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng việt 1 tuần 28, 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xoong hướng dẫn theo con chữ. đ Nhận xét - H viết tô khan - H viết bảng con - H viết bảng con. H viết bảng ngoan , đoạt. - nhoẻn ,xoong. 4.Vở viết (14-15’) - Đọc nội dung bài viết 1 H đọc - G hướng dẫn từng bài . Quan sát chữ L mẫu đặt bút từ đường kẻ 6 tô theo chiều mũi tên. - Từ ngoan ngoãn viết từ đường kẻ 1 - Từ đoạt giải cách 2 đường kẻ viết từ đường kẻ 3. - Chữ M tô theo chiều mũi tên. - Từ hoa sen cách 2 ô viết 1 lần - Dòng nhoẻn cười viết 1 lần - Dòng chữ N viết theo chiều mũi tên. - Từ trong xanh cách 1 đường kẻ viết từ đường kẻ 2 - Từ cải xong viết từ đường kẻ 3 H mở vở tập viết/ 26 H tô chữ m Có 2 chữ. Khoảng cách là 1 thân chữ H viết vở từng dòng. 5. Nhận xét - Chấm (5-7’) 6.Củng cố (1-3’) Nhận xét giờ học. Tuyên dương H viết đẹp Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2008 Tập đọc Mời vào Mục đích yêu cầu - H đọc trơn cả bài. Phát âm đúng tiếng có âm dễ sai. Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ (bằng khoảng thời gian phát âm 1 tiếng như là dấu chấm). 2.Ôn các vần ong, oang. Tìm được tiếng có vần ong, oang 3. Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu nội dung bài. Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. - Biết nói tự nhiên, hồn nhiên về những con vật, sự vật yêu thích - Học thuộc lòng bài thơ II.Đồ dùng III.Các hoạt động Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ (3-5’) - H đọc bài “ Đầm sen”. +Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào? +Đọc câu văn tả hương sen. 2.Dạy học bài mới a.Giới thiệu (2’) - Bài thơ “Mời vào”kể về ngôi nhà hiếu khách, niệm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Vậy những người bạn tốt ấy là ai? Họ cùng làm những công việc gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc : “Mời vào” b.Hướng dẫn luyện đọc (20-21’) - G đọc mẫu bài thơ. Giọng vui vẻ tinh nghịch, với nhịp thơ ngắn, chậm rãi ở các đoạn đối thoại, trải dài 10 dòng thơ cuối. *Luyện đọc tiếng, từ - G viết từ khó - G giải nghĩa từ khó + G ghi: Kiễng chân, sửa soạn, buồm thuyền - G đọc mẫu - H đọc cá nhân - G chỉ bảng - G đọc mẫu câu khó . Đọc cao giọng ở câu có dấu hỏi chấm cuối câu. Cho H đọc nối tiếp các dòng thơ. - H đọc *Luyện đọc đoạn - Cho H đọc 5 dòng thơ - Cho H đọc 5 dòng thơ tiếp theo - Cho H đọc 6 dòng thơ tiếp theo - Cho H đọc 8 dòng thơ tiếp theo - Cho H đọc nối tiếp các khổ thơ *Luyện đọc cả bài - Cho H đọc cả bài đ Nhận xét cho điểm c.Ôn vần (8-10’) + G ghi: ong - oang - Tìm tiếng trong bài có vần ong - G đọc : Chong chóng - Cho H xem tranh sgk/95. Đây là chong chóng là đồ chơi của các em nhỏ quay được là nhờ có gió. - Cho H tìm tiếng có vần ong - Ghép vào thanh cái - G ghi xoong canh - Cho H tìm tiếng có vần ong, ghép vào thanh cái đ Nhận xét H đọc - phân tích H đọc lại H đọc cá nhân H đọc theo dãy H đọc theo dãy H đọc theo nhóm 3 - 4H H đọc phân tích H đọc cá nhân Trong - phân tích H đọc- phân tích H tìm-ghép phân tích tiếng xoong H ghép - đọc lại Boong tàu, xoong nồi Tiết 2 a.Luyện đọc (10-12) * G đọc mẫu bài thơ - Cho H đọc nối tiếp các khổ thơ - Cho H đọc cả bài đ Nhận xét - cho điểm b.Tìm hiểu nội dung bài (8-10’) - Những ai đã gõ cửa ngôi nhà? - Cho H đọc 4 dòng thơ cuối - Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì? - G cho H xem tranh sgk/94 - G đọc diễn cảm bài thơ - Cho H đọc phân vai: Người dẫn chuyện , Chủ nhà Thỏ Nai Gió - Cho H tự nhẩm thuộc lòng bài thơ - Cho điểm c.Luyện nói( 8-10’) - Cho H đọc chủ đề luyện nói - Cho H nhìn tranh sgk /95. Nói theo mẫu - Cho H nói tự do - Nhận xét sửa sai 3.Củng cố (2-3’) - Học bài gì? Tuyên dương H học tốt - Về nhà học thuộc bài thơ - Chuẩn bị bài “Chú công” H đọc thầm H đọc theo dãy H đọc Thỏ, nai, gió H đọc Sửa soạn đón trăng lên quạt mát thêm… Cho 2 - 3H đọc - Cho H đọc cá nhân - Nói về những con vật em yêu thích ...................................................................................................................... Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2008 Chính tả Mời vào I.Mục đích yêu cầu -Nghe viết chính xác trình bày đúng các khổ thơ 1, 2 của bài “ Mời vào” -Làm đúng các bài tập chính tả. Điền vần ong hay oang. -Điền chữ ng hay ngh -Nhớ quy tắc chính tả ng + i, e, ê II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi bài 2, 3/95 Chép sẵn nội dung bài III.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu (1’) viết khổ 1, 2 bài “Mời vào” 2.Viết chính tả (8-10’) - G đưa nội dung bài viết - G đọc mẫu bài viết. - Tập viết tiếng từ dễ lẫn. - G viết bảng các từ sau: Nếu, tai, xem, gạc, nai. - G đọc mẫu, phân tích hướng dẫn cách viết - G xoá bảng- H đọc các từ trên - H viết bảng con đ Nhận xét * Hướng dẫn viết vở (13-15’) - G chỉ bài viết - bài viết có mấy dòng thơ? - Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - Các chữ ở đầu dòng tên các con vật phải viết hoa. Gạch đầu dòng các đối thoại. - G lưu ý tư thế ngồi, cầm bút lùi vào 4 ô - G đọc - H viết vở. Lùi vào 4 ô - Mỗi dòng 3 lần. *Chấm - chữa bài (5-7’) - G đọc thong thả chỉ vào từng chữ khó viết. - Đánh vần cho H soát lỗi. - G chấm bài (10-12 bài) đ Nhận xét *Làm bài tập (2-5’) - G đưa bảng phụ bài 2/96 - Cho H lên bảng điền - Cho H đọc đoạn vừa điền - nhận xét * Bài3/96. Điền ng hay ngh - cho H quan sát tranh - nhẩm từ dưới tranh - Điền sgk - Cho 2H làm bảng - G chữa - G chỉ bảng nêu. Trước e, ê, i âm ng hay ngh đ Nhận xét H đọc lại - cả lớp đọc thầm H đọc cá nhân đánh vần 1 số tiếng H viết vở H cầm bút chì soát, gạch chân những chữ sai Cả lớp làm bằng bút chí 3. Củng cố (2-3’) - Nhận xét giờ học. Tuyên dương H viết đẹp Kể chuyện Niềm vui bất ngờ I.Mục đích yêu cầu - H nghe G kể chuyện. Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn, sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể để thay đổi các nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu được chuyện Bác Hồ rất thương yêu thiếu niên nhi đồng. II.Đồ dùng dạy học Tranh chuyện sgk III.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu - Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu niên nhi đồng. Là Chủ tịch nước bận trăm công nghìn việc nhưng lúc nào Bác cũng nhớ đến các cháu. Các cháu cũng rất yêu quý Bác, mong được gặp Bác. - Sau đây cô sẽ kể cho cả lớp nghe câu chuyện. Niềm vui bất ngờ 2.G kể chuyện 2-3 lần - Lần 1: Kể để H biết câu chuyện - Lần 2, 3: Kết hợp với tranh minh hoạ * Tranh 1: - Vào một buổi sáng cô giáo Mi dẫn các cháu mẫu giáo đi qua phủ Chủ tịch. Các cháu reo lên. A nhà Bác Hồ… * Tranh 2: - Cổng phủ Chủ tịch bỗng từ từ mở ra. Một số đồng chí cán bộ mời cô giáo và các cháu vào thăm nhà Bác, * Tranh 3: - Bác Hồ râu tóc bạc phơ tươi cười đón các cháu. Cô giáo cho các cháu ra về. Bác vẫy tay chào. đ Lưu ý - Lời người dẫn truyện lúc khoan thai hồi hộp, khi lưu luyến. - Lời Bác cởi mở âu yếm - Lời các cháu phấn khởi hồn nhiên 3.Hướng dẫn H kể từng đoạn theo tranh * Tranh 1. Cho H xem tranh sgk - Đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời các câu hỏi sau - Tranh vẽ cảnh gì? - Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua cổng phủ Chủ Tịch? - Cho H kể lại đoạn 1 - Hướng dẫn tương tự với ranh 2, 3, 4 4.Hướng dẫn H kể toàn chuyện - Cho H thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh. 5.Tìm hiểu ý nghĩa truyện - Câu chuyện này giúp em hiểu gì? - Cả lớp nhận xét 6.Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Về nhà tập kể cho mọi người nghe Các bạn nhỏ đi qua cổng Muốn thăm nhà Bác Hồ H theo dõi nhận xét Bác hồ rất yêu quý thiếu nhi. Thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ .................................................................................................. Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2008 Tập đọc Chú công. I/ Mục đích yêu cầu - H đọc trơn cả bài. Chú ý: Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu ch, tr, n, l, v, d Các từ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh - Ôn các vần: oc, ooc.Tìm tiếng có vần oc, ooc - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu được đặc điểm của chú công lúc bé, vẻ đẹp của toàn bộ đuôi công lúc công trưởng thành II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học III/ Các hoạt động dạy học TIết 1 1. Kiểm tra bài cũ ( 3’) - H đọc thuộc lòng bài: Mời vào - Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà? - Gió được chủ nhà mời vào để làm gì? 2. Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài (2') - Cho H xem tranh SGK / 97. Tranh vẽ gì? - Công là con vật được mọi người rất yêu quí vì có bộ lông đuôi sặc sỡ ... -> Chú công. b/ Luyện đọc ( 20 – 21’) - G đọc mẫu: giọng chậm rãi, nhấn giọng ở những từ tả vẻ đẹp của đuôi công - Bài có mấy câu? * Luyện đọc tiếng từ - G viết, đọc mẫu: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh - G chỉ bảng cho H đọc * Luyện đọc câu khó - G đọc mẫu câu khó - Câu 3: Nhấn giọng ở từ: rực rỡ sắc màu - Câu 4: Từ : óng ánh màu xanh sẫm - G chỉ câu khó cho H đọc * Luyện đọc đoạn - G hướng dẫn đọc từng đoạn - G đọc mãu - H đọc từng đoạn - H đọc nối tiếp đoạn * Luyện đọc cả bài - Cho H đọc cả bài đ G cho điểm c/ Ôn vần ( 8 – 10’) - G ghi: t, c + Tìm tiếng trong bài có vần ? - Tìm tiếng có vần t ghép vào thanh cài - Tìm tiếng có vần c ( tương tự ) - Cho H quan sát tranh SGK / 89. Đọc câu dưới tranh đ Nhận xét - H theo dõi - H xác định câu - 5 câu - H đọc lại kết hợp phân tích tiếng - H đọc lại, phân tích - H đọc - H đọc - H đọc - H đọc - H đọc, phân tích - H nói: đứt phân tích - H tìm Tiết 2: a/ Luyện đọc ( 10 – 12’) - G đọc mẫu bài “ Vì bây giờ mẹ mới về ” - H đọc đoạn - Đọc cả bài đ G chấm điểm b/ Tìm hiểu nội dung ( 8 – 10’) - Cho 1 H đọc cả bài + Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không? + Lúc nào cậu mới khóc? Vì sao? - Cho cả lớp đọc thầm. Tìm xem trong bài có mấy câu hỏi. Đọc các câu hỏi đó và trả lời - Đọc cao giọng ở cuói câu có dấu chấm hỏi - G đọc mẫu - G đọc diễn cảm lại bài - Cho H đọc phân vai: người dẫn truyện, mẹ, cậu bé c/ Luyện nói ( 8 – 10’) - G nêu yêu cầu: hỏi nhau - Cho H nhìn mẫu SGK . Hỏi đáp theo mẫu SGK đ Nhận xét - H đọc thầm - 8 – 10 em - H đọc thầm - Cậu bé không khóc - Mẹ về cậu mới khóc. Vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn đợc mẹ thơng... - 3 câu - H đọc lại - H đọc - Bạn có hay làm nũng bố mẹ không? - H hỏi - trả lời 3. Củng cố dặn dò ( 3 – 5’) - Nhận xét tiết học. Khen ngợi những H học tốt

File đính kèm:

  • doc28-29.doc
Giáo án liên quan