A/ Mục tiêu
- KT: Biết cách gấp tên lửa
- KN: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng.
- TĐ: Yêu thích sản phẩm
HSKT: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.
HSKT: quan sát
B/ Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy và học
GV
- Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ
HS
- Giấy, vở thủ công
50 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thủ công Lớp 2 Trường T.H Nghĩa Tâm B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết 30 Làm vòng đeo tay
( tiết 2 )
A/ Mục tiêu
KT: Biết cách làm vòng đeo tay.
- KN: Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán nối và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng , chưa đều.
- TĐ: biết được vẻ đẹp của vòng đeo tay khi sử dụng để trang trí.
HSKTay: Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
- HSKT: quan sát, làm theo nếu có thể.
B/ Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy và học
GV
- Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ…
HS
- Giấy, vở thủ công
C/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* ổn định tổ chức
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra đồ dùng của học sinh
HĐ 2: Bài mới
1. củng cố
Nêu qua các bước làm vòng đeo tay
* Bước 1: Cắt các nan giấy.
- Láy hai tờ giấy thủ công khác màu nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài hết tờ giấy.
* Bước 2: Dán nối các nan giấy.Dán nối các nan giấy cùng màu thành một nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1ô, làm hai nan như vậy.
* Bước 3: Gấp các nan giấy.
- Dán hai dầu của 2 nan, gấp nan dọc đè lên nan ngang, sao cho gấp sát mép nan, sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc. Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến hết hai nan giấy. Dán phần cuối của hai nan lại được sợi dây dài.
3. Thực hành
Cả lớp thực hành trên giấy nháp
Gv giúp đỡ hs kịp thời.
4: Nhận xét - đánh giá
GV yêu cầu hs cùng tham gia nhận xét
Gv nhận xét chung tiết học.
- khen động viên những hs có tinh thần cố gắng trong buổi học.hăng hái phát biểu.
HĐ 3: Củng cố - Dặn dò
Dặn dò hs chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Chuẩn bị đồ dùng kiểm tra
- Quan sát, lắng nghe.
- Thực hành làm vòng.
Cùng tham gia nhận xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
------------------ & ------------------
Thứ 3 ngày 2 tháng 4 năm 2013
Tuần 31 Thủ công
Tiết 31 Làm con bướm
( tiết 1 )
A/ Mục tiêu
KT: Biết cách làm con bướm bằng giấy.
- KN: Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng.
- TĐ: yêu thích môn học.
HSKTay: Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều, phẳng. có thể làm được con bướm có kích thước khác.
- HSKT: quan sát, làm theo nếu có thể.
B/ Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy và học
GV
- Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ…
HS
- Giấy, vở thủ công
C/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* ổn định tổ chức
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra đồ dùng của học sinh
HĐ 2: Bài mới
1. quan sát- nhận xét
- GT bài mẫu
- YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu.
? Con bướm được làm bằng gì.
? Có những bộ phận nào.
? Được gấp từ hình nào.
Muốn giấy đủ độ dài để làm vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy.
2. Cách làm con bướm.
Treo tranh quy trình.
Bước 1: Cắt giấy.
- Cắt hai hình vuông có cạnh 14 ô và 10 ô.
- Cắt 1 nan giấy hình chữ nhật dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu con bướm.
* Bước 2: Gấp cánh bướm.
- Tạo các đường nếp gấp: Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô theo đường chéo. Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đường gấp sao cho các nếp gấp cách đều.
- Mở hình cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu. Gấp các nếp gấp cách đèu theo các đường dấu gấp cho đến hết tờ giấy. Sau đó gấp đôi lại để lấy đường dấu giữa. Ta được đôi cánh bướm thứ nhất.
- Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô giống như đã gấp ở trên được cánh bướm thứ hai.
* Bước 3: Buộc thân bướm.
- Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở nếp gấp dấu giữa sao cho hai cánh bướm mở ra theo hướng ngược chiều nhau. Sau khi buộc mở rộng các nếp gấp của cánh bướm cho đẹp.
* Bước 4: Làm râu bướm.
- Dán râu vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh.
3. Thực hành
Cả lớp thực hành trên giấy nháp
Gv giúp đỡ hs kịp thời.
4: Nhận xét - đánh giá
GV yêu cầu hs cùng tham gia nhận xét
Gv nhận xét chung tiết học.
- khen động viên những hs có tinh thần cố gắng trong buổi học.hăng hái phát biểu.
HĐ 3: Củng cố - Dặn dò
Củng cố lại kiến thức
Dặn dò hs chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Chuẩn bị đồ dùng kiểm tra
- Quan sát và nêu nhận xét.
- Làm bằng giấy.
- Có 4 cánh hai râu.
- Từ hình vuông.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Nhắc lại các bước gấp.
- Thực hành làm con bướm.
Cùng tham gia nhận xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
------------------ & ------------------
Thứ 3 ngày 9 tháng 4 năm 2013
Tuần 32 Thủ công
Tiết 32 Làm con bướm
( tiết 2 )
A/ Mục tiêu
KT: Biết cách làm con bướm bằng giấy.
- KN: Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng.
- TĐ: yêu thích môn học.
HSKTay: Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều, phẳng. có thể làm được con bướm có kích thước khác.
- HSKT: quan sát, làm theo nếu có thể.
B/ Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy và học
GV
- Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ…
HS
- Giấy, vở thủ công
C/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* ổn định tổ chức
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra đồ dùng của học sinh
HĐ 2: Bài mới
1. quan sát- nhận xét
- GT bài mẫu
- YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu.
? Con bướm được làm bằng gì.
? Có những bộ phận nào.
? Được gấp từ hình nào.
Muốn giấy đủ độ dài để làm vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy.
2. Thực hành
- YC h/s nhắc lại quy trình.
- Treo quy trình – nhắc lại.
- YC thực hành làm con bướm.
- Cho h/s thực hành theo nhóm.
- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
4: Nhận xét - đánh giá
GV yêu cầu hs cùng tham gia nhận xét
- Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm: Con bướm cân đối, nếp gấp phẳng, đều.
Gv nhận xét chung tiết học.
- khen động viên những hs có tinh thần cố gắng trong buổi học.hăng hái phát biểu.
HĐ 3: Củng cố - Dặn dò
Củng cố lại kiến thức
Dặn dò hs chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Chuẩn bị đồ dùng kiểm tra
- Quan sát và nêu nhận xét.
- Làm bằng giấy.
- Có 4 cánh hai râu.
- Từ hình vuông.
Nhắc lại
- Quan sát.
Cùng tham gia nhận xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
------------------ & ------------------
Thứ 3 ngày 16 tháng 4 năm 2013
Tuần 33 Thủ công
Tiết 33 Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích
( tiết 1 )
A/ Mục tiêu
KT: ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2.
- KN: Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
- TĐ: yêu thích môn học.
HSKTay: Làm được ít nhất 2 sản phẩm thủ công đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
- HSKT: quan sát, làm theo nếu có thể.
B/ Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy và học
GV
- Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ…
HS
- Giấy, vở thủ công
C/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* ổn định tổ chức
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra đồ dùng của học sinh
HĐ 2: Bài mới
Ôn tâp
? Từ đầu năm học các con đã được học làm những đồ chơi nào.
? Con có thể nêu lại các bước làm một đồ chơi mà con thích không.
2. thực hành
- YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
- Quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng..
3: Nhận xét - đánh giá
GV yêu cầu hs cùng tham gia nhận xét
Gv nhận xét chung tiết học.
- khen động viên những hs có tinh thần cố gắng trong buổi học.hăng hái phát biểu.
HĐ 3: Củng cố - Dặn dò
Củng cố lại kiến thức
Dặn dò hs chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Chuẩn bị đồ dùng kiểm tra
Gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy có mui, không mui, làm dây xúc xích, làm đồng hồ, làm vòng, làm con bướm.
- Nêu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui có 3 bước…
- HS thực hành làm đồ chơi theo ý thích.
Cùng tham gia nhận xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
------------------ & ------------------
Thứ 3 ngày 19 tháng 4 năm 2013
Tuần 34 Thủ công
Tiết 34 Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích
( tiết 2 )
A/ Mục tiêu
KT: ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2.
- KN: Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
- TĐ: yêu thích môn học.
HSKTay: Làm được ít nhất 2 sản phẩm thủ công đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
- HSKT: quan sát, làm theo nếu có thể.
B/ Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy và học
GV
- Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ…
HS
- Giấy, vở thủ công
C/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* ổn định tổ chức
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra đồ dùng của học sinh
HĐ 2: Bài mới
1. thực hành
- YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
- Quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng..
2: Nhận xét - đánh giá
GV yêu cầu hs cùng tham gia nhận xét
Gv nhận xét chung tiết học.
- khen động viên những hs có tinh thần cố gắng trong buổi học.hăng hái phát biểu.
HĐ 3: Củng cố - Dặn dò
Củng cố lại kiến thức
Dặn dò hs chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Chuẩn bị đồ dùng kiểm tra
- HS thực hành làm đồ chơi theo ý thích.
Cùng tham gia nhận xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
---------------------- & -----------------
Thứ ngày tháng năm 2013
Tuần 35 Mĩ thuật
Tiết 35 Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh
A/ Mục tiêu
Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được. Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
B/ Chuẩn bị
1/ GV
+ địa điểm trưng bày tác phẩm.
2/ HS
+ Bài vẽ, nặn đã chuẩn bị.
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*ổn định tổ chức
I/ HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra đồ dùng của hs?
II/ HĐ 2: Bài mới
GTB:
1. Củng cố kiến thức
Củng cố lại một số kiến thức.
2. hs treo tranh, tác phẩm vẽ, nặn.
- Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm
- Sau khi hs trưng bày sản phẩm. Gv yêu cầu hs quan sát
- Yêu cầu hs chọn ra bài mình thích nhất.
4.Nhận xét đánh giá
GV: Nhận xét
Nhận xét tiết học, tuyên dương động viên hs
III/ HĐ 3: Củng cố - dặn dò
Củng cố kiến thức.
*ổn định tổ chức
.Chuẩn bị đồ dùng
Lắng nghe
Lắng nghe
HS trưng bày.
Quan sát
chọn ra bài mình thích nhất.
Lắng nghe
------------------ The end -----------------
File đính kèm:
- giao an thu cong lop 2.doc