Giáo án Lớp 2 Tuần 1 Trường Tiểu học Trung Sơn số 1

I- Mục đích, yêu cầu:

- Đọc đúng, r rng toàn bài.

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II- Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 1 Trường Tiểu học Trung Sơn số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hs có ý thức tự giác chăm tập thể dục để cơ và xương phát triển tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ cơ quan vận động - VBT, sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở phục vụ môn học. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Lớp hát tập thể bài "Con công nó múa". - GV HD một số động tắc múa. - Chốt lại ghi đầu bài. b.Nội dung: * Hoạt động 1: Thể hiện theo tranh - Làm một số cử động . - Y/C hoạt động nhóm 2: Các nhóm quan sát các hình 1,2,3,4 (trang 4 ) và làm một số đông tác như các bạn nhỏ trong sách đã làm. - Một số nhóm lên thực hiện. - Lớp thực hiện tại chỗ một số đông tắc theo lờ hô của giáo viên. ? Trong động tác vừa làm bộ phận nào của cơ thể cử động? GV: Để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, tay, chân phải cử động. * Hoạt đông 2: Quan sát và nhận biết cơ quan vận động, tự nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình. - Hướng dẫn thực hành. ? Dưới lớp da của cơ thể là gì ? - HD cử động. ? Nhờ đâu mà các bộ phận cử động? Nhờ sự phối hợp gữa xương và cơ mà cơ thể ta có thể chuyển động được. - Y/C quan sát hình 5,6 ( T5) - Y/C HS lên bảng dùng thước chỉ vào tranh vẽ cho cả lớp thấy được: H5: là xương H6:là cơ. -GV: Nhờ xương và cơ mà cơ thể hoạt động được. Vậy xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. *Hoạt động 3:Trò chơi : vật tay - GV hướng dẫn cách chơi - HS chơi thử - Gv tổ chức cho HS chơi theo nhóm đôi - GV NX đánh giá: Tay ai khoẻ là biểu hiện của cơ quan vận động khoẻ. Cần chăm chỉ tập thể dục và vận đông thường xuyên. 4.Củng cố dặn dò: - Nhắc hs thường xuyên tập thể dục. - NX tiết học. Chính tả: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? I – Mục tiêu : Nghe – viết khổ thơ cuốitrong bài Ngày hôm qua đâu rồi?. Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ . Làm được các bài tập trong SGK . Giáo dục HS tính cẩn thận, biết rèn chữ, giữ vở. II .Chuẩn bị : -GV: Bảng, SGK - HS: Vở III . Các hoạt động dạy học : 1- Bài cũ: - Gv trả bài chính tả, nhận xét 2- Bài mới: - Giới thiệu bài 2.1. Hướng dẫn nghe – viết - GV đọc khổ thơ cần viết chính tả - Hai HS đọc lại - Hướng dẫn tìm hiểu đoạn thơ + Khổ thơ có mấy dòng? + Chữ đầu dòng mỗi khổ thơ viết như thế nào? + Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở của em? - Hướng dẫn HS cách trình bày vở. - Đọc cho HS chép bài. - GV đọc cho HS dò và chữa bài - GV chấm một số bài; nhận xét 2.2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: -HS nêu yêu cầu bài. Cho HS chọn và điền các từ đúng vào ô trống. HS làm bài và chữa bài GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng Bài 2: - HS nêu yêu cầu đề Yêu cầu HS viết các chữ cái còn thiếu vào bảng. HS làm bài vào VBT rồi nêu kết quả. Bài 3: Học thuộc lòng 10 chữ cái tiếp theo ở bảng chữ cái. 3- Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét bài viết của HS Chuẩn bị: Phần thưởng Thể dục Bài 2 I- Mục tiêu : Giúp học sinh : Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí ; biết dĩng thẳng hàng dọc . Biết cách điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, biết cách dàn hàng, dồn hàng. Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trị chơi. II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Sân trường; Cịi III- Nội dung và hoạt động lên lớp: 1. Phần mở đầu - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vổ tay và hát - Kiểm tra bài cũ : 4 hs - Nhận xét 2. Phần cơ bản a. Ơn tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số báo cáo b. Chào,báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học: GV hướng dẫn, học sinh thực hiện Nhận xét *Cán sự hướng dẫn luyện tập ĐHĐN - Nhận xét 3. Phần kết thúc - HS đứng tại chỗ vổ tay hát - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tập giậm chân tại chỗ ---------------------šk --------------------- Thứ tư, ngày 26 tháng 8 năm 2009 Âm nhạc: Ôn tập các bài hát lớp 1 (GV bộ môn dạy) Toán ĐÊ- XI - MET I – MỤC TIÊU: - Biết đê- xi- met là một đơn vị đo độ dài, tên gọi, kí hiệu của nó - Nắm được quan hệ giữa đêximet và xăngtimet (1dm= 10cm). - Nhận biết độ lớn của đơn vị dm, so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản, thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm . - Rèn kĩ năng làm tính nhanh, tính đúng. II – CHUẨN BỊ: - GV: Bảng, thước, SGK - HS: SGK, thước III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1- Bài cũ: HS làm bảng con đặt tính rồi tính tổng khi biết các số hạng là: 52 và 34; 20 và 58; 42 và 34 2- Bài mới: - Giới thiệu bài 2. 1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài đêximet (dm) - Cho HS thực hành đo trên băng giấy 10cm và nêu kết quả đo. -GV: 10 xăng timet còn gọi là 1 đêximet - HS nhắc lại - Đêximet viết tắt là dm - 1dm = 10cm 10cm = 1dm - HS nhắc lại - Cho HS thực hành đo trên băng giấy dài 20cm, 30cm… và nêu nhận xét, kết quả. 2.2. Thực hành. Bài 1: HS nêu yêu cầu đề bài Hs quan sát và so sánh độ dài các hình GV và HS nhận xét, đánh giá Bài 2: Tính theo mẫu - Gv hướng dẫn HS làm bài tập vào vở toán - HS lên bảng chữa bài. Gv nhận xét Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài - GV yêu cầu HS tập ước lượng rồi nêu kết quả 3. Củng cố – Dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài học 1 dm = ... cm; 10 cm = ... dm - Chuẩn bị : Luyện tập Tập làm văn: TỰ GIỚI THIỆU . CÂU VÀ BÀI I – MỤC TIÊU: - Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình. Nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp. Bước đầu biết kể ( miệng) một mẩu chuyện theo 4 tranh. - Rèn kĩ năng nghe và nói. Rèn kĩ năng viết. Rèn ý thức bảo vệ của công. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ của công. Yêu thích Tiếng Việt. II – CHUẨN BỊ: - GV: bảng , SGK - HS: Vở. III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới: - Giới thiệu bài 2.1. Nghe và trả lời một số câu hỏi về bản thân. Bài 1: Trả lời câu hỏi. - Cho HS trả lời các câu hỏi về bản thân mình - Cho HS thực hành hỏi đáp với nhau. Bài 2: - HS nêu yêu cầu đề bài Cho HS nêu những nhận biết của mình về bạn. HS thực hành nói về mình GV nhận xét đánh giá 2. 2. Kể lại một mẩu chuyện theo 4 tranh Bài 3: - Hướng dẫn cho HS kể lại nội dung từng tranh và thành một câu chuyện. - HS thảo luận nhóm 4: HS dựa vào 4 tranh nói lại từng câu và kể thành một câu chuyện. - HS thực hành kể chuyện. Gv nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố – dặn dò: - HS nêu nội dung câu chuyện. - Hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị: Chào hỏi. Tự giới thiệu Thủ công: Gấp tên lửa ( tiết 1) I- Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp tên lửa. - Học sinh gấp được tên lửa . Các nét gấp tương đối phẳng , thẳng. - GD h/s có tính kiên trì, khéo léo, yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Một tên lửa gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công. - HS : Giấy thủ công, bút màu. III- Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Quan sát và nhận xét: - GV giới thiệu chiếc tên lửa hỏi: ? Trên tay cô cầm vật gì. ? Tên lửa gồm những bộ phận nào.? ( Phần mũi, thân, mũi tên lửa dài) ? Được gấp từ vật liệu gì.? (Gấp bằng giấy) *Tên lửa thật được làm bằng sắt dùng để phóng vào vũ trụ, vào bầu trời. ? Tên lửa được gấp bởi hình gì? (.Gấp bằng tờ giấy hình chữ nhật ) c. HD thao tác: - Treo quy trình gấp. * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. - Đặt tờ giấy lên mặt bàn, phần dòng kẻ ô ở trên, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa. - Mở giấy gấp theo đường dấu gấp ở H1 được H2. - Gấp theo đường dấu gấp ( theo chiều mũi tên) ở H 2 được h3. - Gấp theo đường dấu ở H3 được H4. - Sau mỗi lần gấp miết theo đường gấp cho thật phẳng. *Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng: - Bẻ các mép gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết theo đường dấu được tên lửa H5. - Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra được H6. Phóng tên lửa theo hướng chếch lên không chung. - YC nhắc lại các bước. - Gọi2 HS lên theo tác lại các bước .Cả lớp quan sát. HS thực hành gấp trên giấy nháp. d. Thực hành: - YC cả lớp gấp tên lửa trên giấy nháp. - Quan sát giúp h/s còn lúng túng. 3. Củng cố – Dặn dò -GV chấm và nhận xét bài làm của HS - Nhận xét tiết học. Sinh hoạt: Lớp I/ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 Thực hiện tốt việc dạy – học đúng chương trình và thời khoá biểu. HS đi học đầy đủ đúng giờ. Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ. Học bài và làm bài trước khi đến lớp. Ổn định nề nếp học tập. Chuẩn bị đầy đủ ĐCHT, sách vở,... II/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 Thực hiện dạy học đúng thời khoá biểûu. Duy trì sĩ số, nề nếp học tập, sinh hoạt. Học bài và làm bài đầy đủ. Thi đua tiết học tốt, buổi học tốt. Tiếp tục học nhóm, rèn vở sạch chữ đẹp. Chú trọng công tác xây dựng lớp học thân thiện, phong trào xanh hoá phòng học. Ổn định nề nếp giữa giờ, tham gia các hoạt động chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học mới III/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - GVCN và cán sự theo dõi nhắc nhở. - Học sinh trong lớp tự giác trong mọi hoạt động.

File đính kèm:

  • docTuan 1 2009.doc
Giáo án liên quan