Giáo án Thể dục ôn: đi chuyển hướng phải, trái trò chơi “thăng bằng”

-MỤC TIÊU:

-Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

-Trò chơi Thăng bằng”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.

II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.

-Phương tiện: còi.

III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

docx12 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục ôn: đi chuyển hướng phải, trái trò chơi “thăng bằng”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Bài học. òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 10 ôBài 1: Hướng dẫn viết thương dưới dạng phân số: (theo mẫu). -GV chốt lại kết quả đúng: - Nhận xét. ô Bài 2: Viết phân số dưới dạng thương rồi tính. - Nhận xét chốt kết quả :8; 5; 6; 9; 6. ô Bài 3: Hướng dẫn viết mỗi số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1. - Chốt kết quả: 3.Củng cố, Dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm bài tốt ,HS có nhiều tiến bộ trong học tập. - Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe yêu cầu tiết học. - Đọc yêu cầu. - 1 em lên bảng viết. - Nối tiếp nêu kết quả. - 1 em đọc yêu cầu. -1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Nêu kết quả, chữa bài. = 72 : 9 = 8 = 115 : 23 = 5 = 42 : 7 = 6 = 99 : 11 = 9 = 150 : 25 = 6 - HS giải vào vở - Nêu kết quả, chữa bài. - Nhận xét, - 1 học sinh nhận xét tiết học. HDH TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: - Thực hành vận dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả đồ vật, để viết một đoạn văn hoàn chỉnh. - Rèn luyện kĩ năng làm văn. - Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên. II Các hoạt động dạy học. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1 Ổn định : 2 Bài học. òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. ôThực hành : Đề bài: Hãy tả hộp bút màu của em ( hoặc cảu bạn em). - Gọi học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề, gạch chân những từ quan trọng 3. Hướng dẫn học sinh nói miệng - Gọi một số học sinh trình bày miệng trước lớp phần mở bài và kết bài của bài văn. - Giáo viên chốt và sửa cho học sinh. 3.Củng cố, Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe yêu cầu tiết học. - Đọc đề bài - Cho học sinh làm vào vở nháp - 2 học sinh làm phiếu khổ to để lên bảng trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. * Mở bài: ? Phần mở bài yêu cầu ta làm gì? ( giới thiệu hộp bút màu) - Hộp bút màu của ai? - Ai cho? Và có hộp bút từ bao giờ? * Kết bài - Nêu cảm nghĩ của em hoặc tình cảm gắn bó về hộp bút. - 1 học sinh nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: -Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. -Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. Chuẩn bị: - Công tác tuần. - Bản báo cáo công tác trực vệ sinh, nề nếp của các tổ. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài mới: ghi tựa a. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 19 b. Phương hướng tuần 20 3. Củng cố, dăn dò: *Ôn định: Hát. - GV hướng dẫn: -Phần làm việc ban cán sự lớp: - GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sinh tuần 19 - Kiểm tra đồ dùng học tập.. *Sơ kết thi đua tuần 19 - Công tác tuần tới 20 *Tiếp tục thi đua trong học tập trong học tập - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh những điều cần lưu ý trong tuần tới - Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt: * Học tập: Một số bạn còn ham chơi, chưa chú ý vào bài cần khắc phục trong tuần sau *Chuyên cần: Đi học đúng giờ, một số bạn còn nghỉ học do trời mưa, cần khắc phục trong tuần sau không để tái diễn * Kỷ luật * Phong trào - HS học các bài hát có chủ đề về trung thu. - Công tác tuần tới: *Thực hiện chương trình học tuần 20 -LĐVS, các tổ trực nhật. *Tiếp tục thi đua: giữ vở sạch chữ đẹp. *Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. *Đi học chuyên cần *Học bài và làm bài đầy đủ. -Lớp hát một bài - Lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Hướng dẫn học Tiết 20: LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU : L/N I- Mục tiêu: -Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l/n - Giúp HS rèn luyện 4 kĩ năng : Nghe , nói , đọc ,viết phân biệt hai phụ âm đầu l/n ở đoạn văn và qua cách diễn đạt, đối thoại trực tiếp. - Biết làm một số BT điền l/n vào các chỗ trống cho đúng - Rèn kĩ năng nói đúng, viết đúng tiếng, tứ có phụ âm đầu l/n cho HS dưới hình thức trò chơi vui. II. Chuẩn bị: -GV: Phấn màu -HS: Bảng con II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ Bác Chiến luôn luôn cặm cụi trong vườn tưới nước, làm cỏ, bắt sâu, bón phân. Vì thế vườn hoa nhà bác luôn xanh tươi và hoa luôn khoe sắc. Quanh năm gia đình bác được thưởng thức hương thơm nồng nàn của các loài hoa. Em rất thích vườn hoa của bác. Em mơ ước nhà em cũng sẽ có một vườn hoa như vậy. 3’ A. Giới thiệu bài: B. Nội dung: 1- Luyện đọc : a. GV đọc mẫu : Gọi HS đọc lại bài YC HS lấy bút chì kẻ chân các từ có chứa phụ âm đầu l/n . - YC HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có âm đầu l GV chốt: luôn luôn, làm, loài. - Khi đọc những tiếng có âm đầu L ta phải đọc như thế nào? - HS luyện đọc tiếng có âm đầu L - YC HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có âm đầu N GV chốt: nước, năm, nồng nàn. - Khi đọc những tiếng có âm đầu N ta phải đọc như thế nào? - YC HS đọc những tiếng có âm đầu N b- Hướng dẫn HS luyện đọc từ, cụm từ, câu : - Cho HS luyện đọc cum từ: Bác Chiến luôn luôn cặm cụi trong vườn luôn xanh tươi, quanh năm gia đình bác được thưởng thức hương thơm nồng nàn của các loài hoa. HD HS đọc nối tiếp câu GV nhận xét. *Luyện đọc cả bài. Gọi 1 HS đọc toàn bài Đoạn văn cho em biết điều gì? Để làm nổi rõ ND của đoạn văn ta cần lưu ý gì? GV chốt cách đọc: Đọc chậm, phân biệt giọng đọc của các nhân vật. -YC HS đọc cả bài. 2. Luyện viết: Bài tập: Điền : l hay n vào chỗ trống : -.ấm bùn bê bết - Ăn mặc ôi thôi lếch thếch - Ngồi gác chân ên ghế - Thua keo ày, bày keo khác. Bài tập yêu cầu gì? Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức - Chữa bài – tổng kết trò chơi. * Đối vui: HD HS cách chơi Tổ chức cho HS chơi(Trong mỗi câu đố GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ) +Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ. Ngoài ra còn phải phân biệt được qua cách phát âm. 3. Luyện nghe nói: GV HD HS nói câu: - Con lươn nó luồn cái lọ, cái lọ nó bỏ con lươn. - Luyện nói cá nhân; nhóm 2 - Luyện nói trước lớp GV nhận xét. - Tương tự câu: Lá lúa lại lên xanh non mơn mởn. * Đố vui:HD tương tự như trên - HS đọc HS lấy bút chì kẻ chân các từ có chứa phụ âm đầu l/n . -HS nêu - Lưỡi cong lên chạm lợi , hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi , xát nhẹ. - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ - HS nêu - Đầu lưỡi chạm lợi , hơi thoát qua cả miệng lẫn mũi . - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ -HS đọc cá nhân nối tiếp, nhóm, tổ -HS đọc nối tiếp -1 HS đọc toàn bài HS nêu HS nêu -HS đọc cả bài. - HS nêu - HS làm bài tập -HS chơi trò chơi tiếp sức -HS lắng nghe -HS nghe. - HS tham gia chơi - HS nghe giáo viên nói - HS luyện nói cá nhân; nhóm 2 - HS luyện nói trước lớp -HS thực hiện C. Củng cố - dặn dò: -Nhắc lại nội dung. - Về nhà luyện nói, viết đúng những tiếng có phụ âm đầu l/n HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM – TRÒ CHƠI: KÉO CO. I.Mục tiêu: - Giúp HS.Biết và hiểu thêm về Tết cổ truyền Việt Nam - Thêm tự hào và yêu đất nước,tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc qua các tiết mục văn nghệ mừng Đảng,mừng xuân. -Kích thích sự mong muốn tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của quê hương đất nước. -Tổ chức trò chơi ( Kéo co). II:Nội dung và hình thức hoạt động. a.Nội dung. -Tìm hiểu thêm về Tết cổ truyền của Việt Nam -Những bài hát,bài thơ,mẩu chuyệnvề Đảng,vềBác,về quê hương,đất nước. b.Hình thức: - Hoạt động ngoài trời III.Chuẩn bị hoạt động: -Các câu hỏi tìm hiểu vềTết cổ truyền dân tộc. VD:Tết cổ truyền được tổ chức vào thời gian nào? -Tết cổ truyền thường có các hoạt động vui nào. - Người dân thường chuẩn bị những gì cho ngày Tết cổ truyền? -1 dây thừng lớn để HS chơi trò kéo co. - HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ về chủ điểm HĐ. IV.Hình thức tổ chức. -GVCN cùng lớp trưởng tổ chức và dẫn chương trình. III. Tiến hành các hoạt động TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 3’ 32’ 3’ 1 Tuyên bố lý do: -GV: Các em thân mến ! Trường chúng ta đang sôi nổi tổ chức nhiều hoạt động mừng Đảng,mừng xuân.Hòa chung trong không khí chung trong không khí ấy,hôm nay chúng ta cùng tổ chức một số hoạt động vui chơi bổ ích 2 -Giới thiệu chương trình hoạt động: -Chương trình hoạt động của chúng ta hôm nay gồm có: +Tìm hiểu về Tết cổ truyền Việt Nam. +Hiểu biết them về truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước thông qua các tiết mục văn nghệ,trò chơi Kéo co. 3-Các hoạt động: a.Tìm hiểu về Tết cổ truyền Việt Nam.(GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi,lần lượt nêu câu hỏi để HS trả lời,sau đó nhân xét,bổ sung thêm). - Tết cổ truyền được tổ chức vào thời gian nào? -Tết cổ truyền thường có các hoạt động vui nào? - Khi được người lớn mừng tuổi em sẽ nói gì? - Người dân thường chuẩn bị những gì cho ngày Tết cổ truyền? - Gv kết luận: b.Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng mừng xuân. -Yêu cầu HS: c.Chơi trò chơi: Kéo co(Chia lớp thành 2đội,tổ chúc cho HS chơi). -Theo dõi và cùng tham gia chơi với HS. 4.Kết thúc hoạt động : -Nhận xét,tuyên dương. -Chuẩn bị hoạt động lần sau;Yêu quí và biết ơn mẹ và cô giáo. - Theo dõi. -Theo dõi. -Thi đua giữa 3tổ. - Từ mồng 1 đến mồng 3 âm lịch. - Thăm hỏi, chúc tết người thân, bạn bè - Được xem bắn pháo hoa, đón giao thừa - Trẻ em, người già được tiền mừng tuổi.. - Nhận bằng 2 tay, nói cho cháu xin, cảm ơn. - Dọn nhà cửa sạch sẽ, tảo mộ, gói bánh -Biểu diễn giữa các tổ -Theo dõi thực hiện.

File đính kèm:

  • docxTUAN 20.docx
Giáo án liên quan