Giáo án Thể dục Lớp 9 - Tiết 6: Chạy ngắn - Bài thể dục - Chạy bền

I . NHIỆM VỤ:

 -Chạy ngắn: Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, tại chỗ đánh tay.

 -Bài thể dục: Ôn từ nhịp 1-10; Học từ nhịp 11-18 (nữ), 1-19 (nam).

 -Chạy bền Luyện tập chạy bền.

II. YÊU CẦU:

 -Học sinh nghiêm túc, tự giác, tích cực trong ôn luyện.

 -Thực hiện chính xác chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, tại chỗ đánh tay, thực hiện đúng cự ly, kỹ thuật, biên độ động tác. Biết tác dụng của các động tác bổ trợ đối với chạy ngắn.

 -Tích cực ôn động tác (từ nhịp 1-10) bài TD. Thuộc và thực hiện chính xác tư thế động tác bài TD từ nhịp 11-18 (nữ), 1-19 (nam), đúng nhịp, đúng phương hướng và biên độ, có tính diễn cảm.

 -Luyện tập chạy bền đúng cự ly, tay phối hợp đánh nhịp nhàng trước sau khi chạy, sau khi chạy hết cự ly biết làm động tác hồi tĩnh.

III. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:

 -Sân tập.

 -Còi, vôi bột, cờ hiệu, tranh bài TD.

 IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 9 - Tiết 6: Chạy ngắn - Bài thể dục - Chạy bền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biên độ, có tính diễn cảm. -Luyện tập chạy bền đúng cự ly, tay phối hợp đánh nhịp nhàng trước sau khi chạy, sau khi chạy hết cự ly biết làm động tác hồi tĩnh. III. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN: -Sân tập. -Còi, vôi bột, cờ hiệu, tranh bài TD. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: PHẦN NỘI DUNG TG LVĐ YÊU CẦU VÀ CHỈ DẪN KỸ THUẬT PHƯƠNG PHÁP BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LỚP I. MỞ ĐẦU: 1.Nhận lớp: 2.Phổ biến NV-YC: 3.Khởi động: a/.Khởi động chung: -Tại chỗ xoay các khớp: b/.Khởi động CM: -Chạy bước nhỏ: -Chạy nâng đùi: -Chạy đá gót chạm mông: -Chạy tăng tốc: 4.Kiểm tra bài cũ: 8-10 ph 2 x 8 nh 1-2 lần 8 -10m 15-20m 2-4 HS -Cán sự tập hợp lớp, điềm số, báo cáo sĩ số -Giáo viên ghi nhận HS vắng, tình trạng sức khỏe HS, kiểm tra vệ sinh sân tập, trang phục, dụng cụ. -Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Học sinh nghiêm túc, tích cực, chú ý lắng nghe. -Nội dung yêu cầu như tiết học trước. -Yêu cầu: Như tiết trước. -Gọi học sinh thực hiện Xuất phát ở nhiều tư thế khác nhau: Đứng mặt, vai hoặc lưng hướng chạy. -Yêu cầu thực hiện chính xác, đúng tư thế động tác. xxxxxxxxxxx Đội hình 4 hàng xxxxxxxxxxx ngang cự li hẹp. xxxxxxxxxxx v xxxxxxxxxxx -Đội hình 4 hàng ngang, cự ly rộng đứng so le khởi động. cán sự hướng dẫn lớp khởi động chung theo nhịp đếm. GV theo dõi nhắc nhỡ HS cả lớp thực hiện tích cực. -Đội hình: -Gọi HS lên thực hiện, học sinh khác nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. II. CƠ BẢN: 1.Chạy ngắn: a/. Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau: b/.Tại chỗ đánh tay: 2.Bài thể dục: *Ôn: từ nhịp 1-10 (bài TD phát triển chung nam riêng, nữ riêng): *Học: a/.Bài TD (nam) từ nhịp 11-19: -Nhịp 11: -Nhịp 12: -Nhịp 13: -Nhịp 14: -Nhịp 15: -Nhịp 16: -Nhịp 17: -Nhịp 18: -Nhịp 19: b/.Bài TD (nữ) từ nhịp 11-18: -Nhịp 11: -Nhịp 12: -Nhịp 13: -Nhịp 14: -Nhịp 15: -Nhịp 16: -Nhịp 17: -Nhịp 18: 3.Chạy bền: Luyện tập chạy bền (cự ly 400-500m). 28-30 ph 10 ph 7-8 ph 2-3 ph 15 phút 5 ph 10 phút 5 phút -Yêu cầu: Học sinh tập luyện tích cực, khẩn trương các động tác bổ trợ thực hiện hết biên độ, chính xác động tác, đúng cự ly quy định. Biết tác dụng của động tác bổ trợ, tránh các động tác sai. -Một số động tác sai của chạy đạp sau thường mắc: +Đạp sau không mạnh, không thẳng chân. +Đạp sau xong co chân ngay. +Đạp sau góc độ lớn hoặc nhỏ quá làm cho người bật lên quá cao. +Đạp chân mạnh chân yếu hoặc bước chạy dài. -Cách sửa: +Đứng chân trước chân sau rộng hơn vai, chân trước khuỵu, nhún 3 nhịp kết hợp với đánh tay, nhịp 4 nhảy đổi chân. Sau mỗi lần như vậy cần cố gắng nới rộng khoảng cách giữa 2 bàn chân. +Chống 2 tay vào tường để thân người thành 1 đường chếch so với mặt đất, chạy đạp sau. +Tập động tác hoàn chỉnh. -Yêu cầu: tay đánh nhịp nhàng, liên tục, trước sau (không đánh qua trái qua phải). -Đứng chân trước chân sau cách nhau 1 khoảng bằng hoặc hơn vai một chút, 2 gối hơi khuỵu, 2 tay co, góc độ lớn. Thân trên hơi đỗ về trước, trọng tâm dồn vào đều lên 2 chân (giống tư thế người đang chạy). -Đánh tay theo nhịp độ guồng tay tăng dần, góc độ giữa cánh tay và cẳng tay nhỏ dần đến mức độ hợp lý. Khi đánh tay, chủ yếu đánh mạnh khuỷu tay ra phía sau, tay đánh về trước ngang cằm, phối hợp nhịp nhàng. -Yêu cầu: Thuộc và thực hiện chính xác tư thế động tác (từ nhịp 1-10) bài TD, đúng nhịp, đúng phương hướng và biên độ, có tính diễn cảm. -( Đã ghi ở tiết trước). -Yêu cầu: Hai bàn chân chụm, gập thân. gối thẳng, hai tay hướng xuống đất, lòng bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn theo tay. -Yêu cầu: Ngồi xổm, hai bàn chân kiễng gót, hai tay chống đất rộng bằng vai, cúi đầu. -Yêu cầu: Dồn trọng tâm lên hai tay, bật hai chân lên cao khoảng 5 cm, chân trái duỗi thẳng sang ngang, bàn chân và mũi chân thẳng, mắt nhìn theo chân. -Yêu cầu: Bật nhe chân phải, thu chân trái sát chân phải thành ngồi xổm, như nhịp 12. -Yêu cầu: Như nhịp 13, nhưng đổi chân. -Yêu cầu: Đứng lên, khoảng cách hai chân rộng hơn vai, tay dang ngang, bàn tay sấp, mắt nhìn trước. -Yêu cầu: Gập thân về trước, vặn mình sang trái, tay ph ải chạm chân trái, tay trái giơ chếch cao ở phía sau, hai chân thẳng. -Yêu cầu: Nâng thân lên một chút, sau đó thực hiện như nhịp 17, hưng vặm mình sang phải. -Yêu cầu: như nhịp 16. -Yêu cầu: Xoay người 90o sang trái, tay phải đưa vòng xuống dưới - ra trước cùng với tay trái song song cao ngang vai, bàn tay sấp. -Yêu cầu: Chân phải đá cao chếch bên trái, mũi chân thẳng, vặn thân sang phải, đánh hai tay sang phải ra sao, chân trụ kiễng, mắt nhìn theo mũi chân. -Yêu cầu: Về như nhịp 11. -Yêu cầu: Về như nhịp 10. -Yêu cầu: Về như nhịp 11, nhưng đổi bên. -Yêu cầu: Về như nhịp 12, nhưng đổi bên. -Yêu cầu: Về như nhịp 15. -Yêu cầu: Chuyển trọng tâm vào chân phải đứng thẳng, chân sau cách gót chân trước một bàn chân, mũi chân chạm đất, hai tay chống hông. -Hình vẽ: -Yêu cầu: Đảm bảo thực hiện đúng cự li quy định 400m (nữ), 500m (nam). -Chạy theo thứ tự nam trước, nữ sau khoảng cách giữa 2 HS là 2-3m. Khi vượt lên phải thực hiện phía bên phải của bạn chạy trước. -Chú ý kỹ thuật bước chạy, kết hợp hít thở sâu. -Đánh tay trước sau, ăn nhịp với bước chạy. -Không đùa giỡn, bước chạy nhẹ nhàng, chân chạm đất bằng nửa trước bàn chân. -Biết làm các động tác hồi tĩnh sau khi chạy. *Chú ý: Những em tình trạng sức khoẻ không tốt, có thể nghỉ hoặc chạy với cự li ngắn và tốc độ chậm hơn. -GV nhắc lại KT, nêu yêu cầu và tác dụng của từng kiểu chạy, mỗi lần chạy 4 HS sau mỗi lần chạy GV nhận xét rút kinh nghiệm chung cả lớp, chú ý tư thế từng động tác, cách thực hiện, thân người, phối hợp nhịp nhàng.. -GV nêu kỹ thuật và thị phạm cách đánh tay. -Thực hiện chậm kết hợp phân tích. -Thực hiện theo nhiều hướng để học sinh quan sát. -GV vỗ tay theo nhịp nhanh . . .chậm . . .nhanh ... HS thực hiện. tại chỗ đánh tay trước sau theo nhịp vỗ tay của GV. Trường hợp đứng tại chỗ thực hiện nếu mỗi chân HS có thể tự đổi chân. -Đội hình: 4 hàng ngang cự ly 1 dang tay (các hàng so le). -Đội hình 2 hàng ngang GV giới thiệu tranh, làm mẫu (các nhịp bài TD) cho HS xem: +Làm mẫu lần I: hoàn chỉnh động tác với tốc độ bình thường, đúng biên độ động tác, học sinh quan sát để hình thành trong trí nhớ hình ảnh sơ bộ của các nhịp. +Lần II: GV thực hiện chậm và dừng lại ở những nhịp khó và phân tích kỹ thuật để học sinh nhớ động tác và tư thế động tác. Nhắc nhỡ mấu chốt quan trọng của động tác, phối hợp hít thở. +Lần III: Giống lần I nhưng ở các chiều khác nhau để học sinh quan sát và bắt chước động tác. -GV điều khiển cả nhóm tập chung 2,3 lần sau đó đổi nhóm. v v xxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxx v v -GV chia 2 nhóm: nam tập nội dung chạy ngắn, nữ tập nhịp 11-18 bài TD sau đó đổi ngược lại. -GV quan sát biểu dương HS tập tốt, động viên HS tập còn yếu. -Đội hình lớp chia ra nam, nữ riêng tập luyện. -Đội hình nữ tập bài thể dục: x x x x x x x x x x x x x x x x ( Nữ) v -Xuất phát sau VXP và chạy đúng cự ly, sau khi kết thúc cự ly đi lại làm động tác hồi tĩnh, không được đứng tại chỗ hoặc ngồi, chạy theo hàng dọc, em này cách em kia khoảng 2-3m. III. KẾT THÚC: 1/Củng cố: 2/Thả lỏng: 3/Nhận xét: -Đánh giá: -Dặn dò: +Bài tập về nhà +Nội dung tiết học sau 4/Xuống lớp: 5 phút 2-4 hs 2 phút 2 phút -Gọi học sinh thực hiện bài TD từ nhịp 11-18 (n ữ), 11-19 (nam).. *Yêu cầu: -Thuộc, đúng động tác, tư thế thoải mái. -Đội hình vòng tròn cán sự hô nhịp HS vừa đi vừa hít thở sâu thả lỏng. -Thái độ học tập của HS, khả năng tiếp thu bài, trang phục, dụng cụ, vệ sinh. -Tinh thần thái độ học tập, trật tự, kỷ luật, kỹ năng vận động. -Ôn luyện tích cực ở nhà các nội dung: chạy cự ly ngắn và các động tác bổ trợ, tập luyện thường xuyên chạy bền (400m-500m) hàng ngày vào buổi sáng hoặc chiều, kết hợp tập các nhịp vừa học của bài TD (GV giao bài tập về nhà cụ thể cho những học sinh yếu). -Lý thuyết: Một số hướng dẫn tập luyện sức bền (phần 1 và 2) -Cả lớp đồng thanh hô to rõ. -Học sinh trật tự theo dõi và nhận xét. GV nhận xét rút kinh nghiệm chung. -Đội hình thả lỏng: (Vòng tròn) -Xếp loại tiết học ghi ký sổ đầu bài. -Đội hình 4 hàng ngang ngồi, GV nhận xét đánh giá hướng dẫn HS bài tập về nhà cụ thể. xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx v xxxxxxxxxxx -Gv hô: “Thể dục”, Hs hô: “Khỏe”. BỔ SUNG GIÁO ÁN: 06 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docSÔ 6.doc