II/ CƠ BẢN
1/ Một số phương pháp tập luyện sức bền
(mục 2 )
-Tập phù hợp với sức khoẻ của mỗi người :
Tuỳ theo lứa tuổi,giới tính mà sức khoẻ của mỗi người mà tập luyện cho vừa sức . Sức bền chỉ có được khi tập luyện hoạt động liên tục trong khoảng thời gian và cường độ ở mức nhất định . HS lớp 9 có sức khoẻ bình thường cần chạy nhẹ nhàng liên tục 6 phút hoặc hết 500n đối với nam,800 m đối với
-Tập từ nhẹ đến nặng dần :
Nhữnh buổi tập đầu tiên cần chạy nhẹ nhàng với tốc độ chậm khoảng 2 – 3 phút hoặc 300 – 350 m sau đó tăng dần thời gian hoặc cự li và tốc độ .Trong quá trình tập cần theo dõi SK bằng cách đo mạch hoặc dựa trên một số biểu hiện như cảm thấy người khoẻ mạnh không,ăn có ngon, ngủ có tốt không Nếu những biểu hiện trên đều tốt thì có thể nâng dần cự li hoặc thời gian và tốc độ . Nếu sức khoẻ không tốt cần giảm mức độ tập .
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 9 - Tiết 16 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ : 16
Tiết theo PPCT : 16
Ngày soạn:04/10/2010
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Lý thuyết: Một số phương pháp tập luyện sức bền (mục 2 )
PHẦN - NỘI DUNG
YÊU CẦU VÀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
I/ MỞ ĐẦU
1/ Nhận lớp.
2/ Khởi động.
3/Kiểm tra bài cũ
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số –> GV nhận lớp
- Không khởi động (học trong phòng học)
- Không kiểm tra bài cũ
II/ CƠ BẢN
1/ Một số phương pháp tập luyện sức bền
(mục 2 )
-Tập phù hợp với sức khoẻ của mỗi người :
Tuỳ theo lứa tuổi,giới tính mà sức khoẻ của mỗi người mà tập luyện cho vừa sức . Sức bền chỉ có được khi tập luyện hoạt động liên tục trong khoảng thời gian và cường độ ở mức nhất định . HS lớp 9 có sức khoẻ bình thường cần chạy nhẹ nhàng liên tục 6 phút hoặc hết 500n đối với nam,800 m đối với
-Tập từ nhẹ đến nặng dần :
Nhữnh buổi tập đầu tiên cần chạy nhẹ nhàng với tốc độ chậm khoảng 2 – 3 phút hoặc 300 – 350 m sau đó tăng dần thời gian hoặc cự li và tốc độ .Trong quá trình tập cần theo dõi SK bằng cách đo mạch hoặc dựa trên một số biểu hiện như cảm thấy người khoẻ mạnh không,ăn có ngon, ngủ có tốt không Nếu những biểu hiện trên đều tốt thì có thể nâng dần cự li hoặc thời gian và tốc độ . Nếu sức khoẻ không tốt cần giảm mức độ tập .
-Tập thường xuyên hằng ngày hoặc 3 – 4 lần / tuần một cách kiên trì không nóng vội .
-Tập sức bền vào sau các nội dung khác (Cuối phần cơ bản của tiết học).
-Sau khi chạy không dừng lại đột ngột mà cần thực hiện một số động tác hồi tĩnh trong vài phút .
-Song song với tập chạy , cần rèn luyện kĩ thuật bước chạy, cách thở trong khi chạy,cách chạy vượt chướng ngaịo vật và các động tác hồi tĩnh sau khi chạy
III/ KẾT THÚC
1/Thả lỏng
2/Củng cố
3/Nhận xét .
4/Dặn dò ra BTVN
- Không thả lỏng(học lí thuyết trong phòng)
- Chú ý củng cố kỹ cho HS phần các nguyên tắc tập luyện
- GV nhận xét tình tình học tập của tiết học
MỤC TIÊU YÊU CẦU:
KT: Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên.
KN: Thực hiện được chạy bền trên địa hình tự nhiên.
ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Sân tập TD ; GV : Có giáo án , còi .
GIÁO ÁN SỐ : 16
Tiết theo PPCT : 16
Ngày soạn :04/10/2010
Ngày dạy: 06/10/2010
ĐLVĐ
PHƯƠNG PHÁP – BIỆN PHÁP
8ph
- GV nhận lớp , ghi sĩ số và những em vắng vào SĐB.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
- Lớp trưởng cho cả lớp khởi động (không khởi động)
- Không kiểm tra bài cũ.
32p
- GV ra câu hỏi : Em hiểu thế nào là tập từ nhẹ đến nặng ?
- Các nhóm thảo luận 5-7 phút .
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. GV bổ sung và đi đến kết luận .
- GV ra câu hỏi :Theo em thời gian tập sức bền cần tập thường xuyên hay như thế nào?
- Các nhóm thảo luận 5-7 phút .
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. GV bổ sung và đi đến kết luận .
- GV ra câu hỏi : + Trong 1 tiết học tập sức bền vào lúc nào là phù hợp nhất?
+ Sau khi chạy bền cần phải làm gì?
+ Song song với tập chạy bền , cần phải rèn luyện những kĩ thuật nào trong chạy bền?
- Các nhóm thảo luận 5-7 phút .
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. GV bổ sung và đi đến kết luận .
5ph
2lx8n/1đt
- Gọi 1 số em nhắc lại nội dung của các phương pháp.
- GV nhận xét ưu,khuyết điểm của giờ học .
- Về nhà học thuộc toàn bộ nội dung phần các nguyên tắc tập luyện.
File đính kèm:
- tiet16.doc