I.NHIỆM VỤ:
-Một số hướng dẫn luyện tập sức bền (tiếp theo).
II.YÊU CẦU:
-Giúp các em có thêm một số hiểu biết về sức bền và phương pháp tập luyện cơ bản, để từ đó hiểu và biết vận dụng những điều đã học khi luyện tập trên lớp cũng như tự tập sức bền hằng ngày.
-HS nghiêm túc, trật tự trong giờ học.
III.ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: Trong phòng học.
-Phương tiện:
+GV: Giáo án, phấn.
+HS: Tập, viết.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 9 - Tiết 10: Một số hướng dẫn luyện tập sức bền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-TỔ: THỂ DỤC-ÂM NHẠC-MỸ THUẬT -BÀI SOẠN: Số 10.
-TUẦN: 05 -THỜI GIAN: 45 Phút
-TIẾT: 10 -NGÀY SOẠN: 16/9/2007
-NGÀY DẠY: 17/9/07 đến 22/9/07
I.NHIỆM VỤ:
-Một số hướng dẫn luyện tập sức bền (tiếp theo).
II.YÊU CẦU:
-Giúp các em có thêm một số hiểu biết về sức bền và phương pháp tập luyện cơ bản, để từ đó hiểu và biết vận dụng những điều đã học khi luyện tập trên lớp cũng như tự tập sức bền hằng ngày.
-HS nghiêm túc, trật tự trong giờ học.
III.ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: Trong phòng học.
-Phương tiện:
+GV: Giáo án, phấn.
+HS: Tập, viết.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
PHẦN
NỘI DUNG
TG
LVĐ
YÊU CẦU VÀ CHỈ DẪN KỸ THUẬT
PHƯƠNG PHÁP
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LỚP
A. MỞ ĐẦU:
1/ Ổn định, nhận lớp:
2/ Kiểm diện:
3/ Khởi động:
4/ Kiểm tra bài cũ:
-Cho biết khái niệm về sức bền?
-Có mấy hình thức luyện tập?
-Luyện tập theo phương pháp như thế nào có hiệu quả?
5/ GV phổ biến nội dung yêu cầu:
B. CƠ BẢN:
*Một số hình thức tập luyện đơn giản:
*Tự tập:
C.KẾT THÚC:
1/ Củng cố:
2/ Thả lỏng:
3/ Nhận xét:
-Đánh giá:
-Dặn dò:
Bài tập về nhà
Nội dung tiết sau
4/ Xuống lớp:
5 phút
2 - 4 hs
35 ph
20 ph
15 ph
5 ph
-HS tập hợp nhanh chóng vào phòng học, cán sự (lớp trưởng) báo cáo sĩ số hs.
-GV ghi nhận HS vắng, kiểm tra dụng cụ học tập, vệ sinh phòng học.
-Không khởi động (học lý thuyết).
-GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời.
-Sức bền chung và sức bền chuyên môn.
-Rất phong phú (kể ra 1 số hình thức).
-Từ nhẹ đến nặng, thường xuyên, kiên trì theo sức khoẻ của mình là quan trọng.
-Phổ biến ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu.
-Tập luyện sức bền bằng cách chơi trò chơi vận động, hoặc tập một số bài tập như: nhảy dây bền, tâng cầu tối đa, tập chạy nhẹ nhàng phối hợp với hít thở sâu, hoặc chạy vượt chướng ngại vật để luyện tập cách vượt chướng ngại vật thường gặp trên đường chạy tự nhiên...
-Kết hợp chạy với đi bộ và rút ngắn dần cự ly hoặc thời gian đi bộ, để tăng thời gian hoặc cự ly chạy.
-Có thể tập cá nhân hoặc tập theo nhóm, có thể tập bằng cách đi bộ trên quãng đường dài sau buổi ăn chiều tối khoảng 1 giờ, hoặc tập trước khi đi ngủ.
-Hình thức tập rất phong phú, phương pháp tập rất đơn giản. Nếu có ý thức giữ gìn và nâng cao sức khỏe ai cũng có thể tự tập được. Điểm khó ở đây là cần duy trì tập thường xuyên, đều đặn, kiên trì, nhưng phải phù hợp với sức khỏe của mình và điều kiện thời gian cho phép, không quá ham mê tập mà quên việc học tập, lao động sản xuất.
-Là quá trình tự bồi dưỡng (tự rèn luyện) những bài tập đã được giới thiệu trên lớp, với yêu cầu: không được phá vỡ cấu trúc kỹ thuật của bài tập đã được giới thiệu
-Khi tập những nội dung phức tạp, nguy hiểm, phải cần có bạn bè giúp đỡ và bảo hiểm, tránh chấn thương xảy ra.
-Cần thiết tốt nhất là buổi sáng nào cũng tập thể dục, thể thao và tập luyện thường xuyên, đúng phương pháp, khoa học, nhất định sẽ có sự tăng tiến về sức bền. Ngoài tiết TD chính khóa của trường, các em cần tập thêm TD buổi sáng, tham gia 2, 3 buổi Thể dục ngoại khóa ở trường hoặc ở CLB thể thao của địa phương, thì mới có tác dụng nâng cao sức bền.
-Tập luyện nâng cao sức bền cần phải được tập luyện thường xuyên, liên tục, hết sức tránh khi hăng thì tập quá nhiều, sau đó bỏ hẵn đi không tập nữa.
-GV chốt lại trọng tâm của bài học.
-Không thả lỏng (học lý thuyết).
-Thái độ học tập của hs, khả năng tiếp thu bài, trang phục, dụng cụ, vệ sinh.
-Tinh thần thái độ tham gia học tập.
-Học và hiểu được 1 số nội dung hướng dẫn chạy bền, các em vận dụng vào thực tế tập luyện cho có hiệu quả (tham gia tập luyện thường xuyên trên lớp và tự tập ở nhà).
-Chạy ngắn: Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau; Xuất phát cao, chạy nhanh; Ngồi vai hướng chạy – xuất phát; Học ngồi lưng hướng chạy – xuất phát.
-Bài TD: Ôn từ nhịp 19 – 25 ( nữ ), 20 – 26 ( nam ); Học từ nhịp 26 – 29 ( nữ ), 27 – 36 ( nam ).
-Chạy bền: Luyện tập chạy bền.
-HS chào GV ra về.
-HS tập hợp trong phòng học, ngồi ngay ngắn.
-Cán sự báo cáo, giáo viên ghi nhận học sinh vắng.
-GV gọi học sinh trả lời.
+ Lớp nhận xét
+ GV nhận xét
+ Ghi điểm vào sổ công khai
-HS chú ý lắng nghe.
-Giáo viên trình bày dưới dạng trao đổi, kể chuyện.
-Dùng phương pháp thuyết trình, cho ví dụ minh họa.
-Sử dụng phương pháp vấn đáp bằng cách:
-GV đặt một số câu hỏi để HS trả lời:
-Em hãy cho biết trò chơi vận động nào nhằm nâng cao sức bền? Kể ra?
-Tập luyện những buổi đầu cự ly bao nhiêu là phù hợp?
-Thời gian tập sức bền tốt nhất vào buổi nào trong ngày?
-Khi tập nững nội dung phức tạp thì có nên bảo hiểm không? Vì sao?
-Em có tham gia tập luyện ờ CLB của địa phương mình không? môn gì? Nếu không có thì tại sao không tham gia? Lý do?
-GV đặt câu hỏi. HS trả lời.
-GV nhận xét, tuyên dương cá nhân, tổ, tập thể .
-Xếp loại tiết học phê sổ đầu bài.
-Cụ thể bài về nhà (có dặn kiểm tra đầu giờ).
-Dặn bài chuẩn bị cho tiết tới cụ thể.
-HS đứng lên ngay ngắn GV cho ra về.
BỔ SUNG GIÁO ÁN 10
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- SÔ 10.doc