I. Nhiệm vụ: - Lý thuyết chung. Một số hướng dẫn tập luyện phát triển sức nhanh, yêu cầu và một số hiểu biết
- Đội hình đội ngũ
Ôn: Đi đều và đổi chân khi sai nhịp.
Ôn: Đội hình 0-2-4
Ôn: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
Ôn: Đứng nghiêm nghĩ, quay trái, quay phải, quay đằng sau.
Ôn: Chạy đều
II. Yêu cầu: - Trang bị cho học sinh một số hiểu biết về sức nhanh.
- Biết cách đo mạch, thả lỏng, tập luyện sức bền.
III. Sân tập, dụng cụ: Sân trường, còi.
IV. Nội dung tiến hành:
70 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 8 - Tiết 1 đến Tiết 70 - Bản đẹp 4 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h khôûi ñoäng:
p GV
B. Phần cơ bản:
* Cầu lông:
+ Các động tác bổ trợ:
- Di chuyển sang phải - vung vợt. 1bước và
- Di chuyển sang trái vung vợt. 2 bước
- Tại chỗ bật cao vung vợt thực hiện động tác đánh cầu cao (không có cầu).
* Hoàn thiện các động tác đã học ở lớp 7:
- Đánh cầu thuận tay cao sâu.
- Phát cầu thuận tay cao sâu.
- Phát cầu thấp tay (ngắn).
+ GV cho học sinh cả lớp thực hành theo nhóm (trong và ngoài sân) 12 em/lần.
+ GV quan sát hs tập luyện và nhắc nhở, sửa chữa động tác sai cho các em.
- Yêu cầu: Kỷ luật, trật tự, tích cực tập luyện, động tác đánh cầu dứt khoát và mạnh.
* Giới thiệu kỹ thuật đẩy cầu:
- Chuẩn bị:Nghiêng người với lưới tay thuận, chân phải ở đằng trước, gối hơi co, mũi bàn chân chạm đất, tay phải cầm vợt ở trước chân.
- Động tác đưa vợt: Bước ra trước 1 bước về phía cầu bay đến , nâng cao trọng tâm, cẳng tay phải giơ lên phía trên đằng trước, vợt đưa ra trước hơi ngửa vợt, chếch với lưới để đón cầu đến.
+ GV làm mẫu, cho 2-4 hs thực hành - sửa sai, hướng dẫn học sinh về nhà tập luyện.
+ Chú ý: Trong khi đánh cầu, cần phải phán đoán được cách đánh của đối phương và di chuyển cho hợp lý thì mới đạt hiệu quả cao.
70’
▲
◄
- Phương pháp phân nhóm.
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng tại chỗ, rũ tay chân.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn dò về nhà:
+ Tập bật xa tại chỗ: Nam 12 - 15 lần, nữ 10 - 12 lần vào sáng sớm, ôn kỹ thuật nhảy xa.
+ Ôn luyện kỹ thuật đánh cầu lông, chuẩn bị thêm cầu, thực hiện các bài tập thể lực giống ở các giờ chạy nhanh trước.
10’
+ Ñoäi hình xuoáng lôùp
p GV
Tiết 63 - 64 TTTC: CẦU LÔNG
I. Nhiệm vụ:
-THỂ THAO TỰ CHỌN.
- Học Cầu lông: Ôn và hoàn thiện các kỹ thuật đã học ở lớp 7, làm quen động tác đập cầu.
II. Yêu cầu:
- Bước đầu hoàn thiện được kỹ thuật động tác.
- Tích cực, kỷ luật và tự giác tập luyện.
III. Sân tập, dung cụ: Sân trường, còi, vợt, cầu, sân cầu lông.
IV.Nội dung tiến hành:
Noäi dung giaûng daïy
Lượng VĐ
Phương pháp và hình thức tiến hành
SL
TG
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Phổ biến nội dung, mục đích yêu cầu bài học.
* Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ, cổ tay + chân, khuỷu tay, cánh tay, hông, gối.
- Động tác lưng bụng.
- Ép ngang, ép dọc.
- Một số động tác căng cơ tay.
2x8nhịp
10’
+ Ñoäi hình nhaän lôùp:
p GV
+ Ñoäi hình khôûi ñoäng:
p GV
2. Phần cơ bản:
*. Cầu lông:
+ Các động tác bổ trợ:
- Di chuyển sang phải - vung vợt. 1bước và
- Di chuyển sang trái vung vợt. 2 bước
- Tại chỗ bật cao vung vợt thực hiện động tác đánh cầu cao (không có cầu).
* Hoàn thiện các động tác đã học ở lớp 7:
- Đánh cầu thuận tay cao sâu.
- Phát cầu thuận tay cao sâu.
- Phát cầu thấp tay (ngắn).
+ GV cho học sinh cả lớp thực hành theo nhóm (trong và ngoài sân) 12 em/lần.
+ GV quan sát hs tập luyện và nhắc nhở, sửa chữa động tác sai cho các em.
- Yêu cầu: Kỷ luật, trật tự, tích cực tập luyện, động tác đánh cầu dứt khoát và mạnh.
* Giới thiệu kỹ thuật đẩy cầu:
- Chuẩn bị:Nghiêng người với lưới tay thuận, chân phải ở đằng trước, gối hơi co, mũi bàn chân chạm đất, tay phải cầm vợt ở trước chân.
- Động tác đưa vợt: Bước ra trước 1 bước về phía cầu bay đến , nâng cao trọng tâm, cẳng tay phải giơ lên phía trên đằng trước, vợt đưa ra trước hơi ngửa vợt, chếch với lưới để đón cầu đến.
-
+ GV làm mẫu, cho 2-4 hs thực hành - sửa sai, hướng dẫn học sinh về nhà tập luyện.
+ Chú ý: Trong khi đánh cầu, cần phải phán đoán được cách đánh của đối phương và di chuyển cho hợp lý thì mới đạt hiệu quả cao.
70’
- Phương pháp phân nhóm.
▲
◄
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng tại chỗ, rũ tay chân.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn dò về nhà:
+ Tập bật xa tại chỗ: Nam 12 - 15 lần, nữ 10 - 12 lần vào sáng sớm, ôn kỹ thuật nhảy xa.
+ Ôn luyện kỹ thuật đánh cầu lông, chuẩn bị thêm cầu, thực hiện các bài tập thể lực giống ở các giờ chạy nhanh trước.
10’
+ Ñoäi hình xuoáng lôùp
p GV
Tiết 65 - 66 TTTC: CẦU LÔNG
I. Nhiệm vụ:
-THỂ THAO TỰ CHỌN.
-THỂ THAO TỰ CHỌN: KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG
- Học Cầu lông: Ôn và hoàn thiện các kỹ thuật đã học ở lớp 7, làm quen động tác đập cầu.
II. Yêu cầu:
- Bước đầu hoàn thiện được kỹ thuật động tác.
- Tích cực, kỷ luật và tự giác tập luyện.
III. Sân tập, dung cụ: Sân trường, còi, vợt, cầu, sân cầu lông.
IV.Nội dung tiến hành:
Noäi dung giaûng daïy
Lượng VĐ
Phương pháp và hình thức tiến hành
SL
TG
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Phổ biến nội dung, mục đích yêu cầu bài học.
* Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ, cổ tay + chân, khuỷu tay, cánh tay, hông, gối.
- Động tác lưng bụng.
- Ép ngang, ép dọc.
- Một số động tác căng cơ tay.
2x8nhịp
10ph
+ Ñoäi hình nhaän lôùp:
p GV
+ Ñoäi hình khôûi ñoäng:
p GV
2. Phần cơ bản:
*. Cầu lông:
Kiểm tra: Phát cầu thấp tay.
Mỗi quả cầu đúng 2 điểm.
70’
▲
◄
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng tại chỗ, rũ tay chân.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn dò về nhà:
+ Tập bật xa tại chỗ: Nam 12 - 15 lần, nữ 10 - 12 lần vào sáng sớm, ôn kỹ thuật nhảy xa.
+ Ôn luyện kỹ thuật đánh cầu lông, chuẩn bị thêm cầu, thực hiện các bài tập thể lực giống ở các giờ chạy nhanh trước.
+ Ñoäi hình xuoáng lôùp
p GV
Tiết 67 + 68 ÔN TẬP HỌC KÌ II
I Nhiệm vụ:
- Ôn tập học kì II.
II. Yêu cầu:
- HS có ý thức kỷ luật cao trong giờ ôn tậpvà kiểm tra.Để có kết quả cao.
III. Sân tập, dụng cụ: Sân trường, bàn ghế GV ngồi kiểm tra.
IV. Nội dung tiến hành
Noäi dung giaûng daïy
Lượng VĐ
Phương pháp và hình thức tiến hành
SL
TG
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Phổ biến nội dung, mục đích yêu cầu bài học.
* Khởi động:
- Xoay các khớp từ trên xuống dưới
- Động tác lưng bụng.
- Ép ngang, ép dọc.
- Tại chỗ đá lăng.
- Tại chỗ đá lăng trước - ra sau.
2x8nhịp
10’
+ Ñoäi hình nhaän lôùp:
p GV
+ Ñoäi hình khôûi ñoäng:
p GV
2. Phần cơ bản:
1. Kỹ thuật nhảy xa:
* Động tác bổ trợ và phát triển sức mạnh chân:
- Đà 1 bước giậm nhảy đá lăng.
- Đà 3 bước giậm nhảy đá lăng.
- Chạy đà tự do nhảy xa.
* Chạy 5 - 7 bước - giậm nhảy - trên không kiểu ngồi.
- GV quan sát học sinh tập luyện, nhắc nhở các em điều chỉnh đà cho hợp lý.
* Bước đầu hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi”.
- GV thực hiện mẫu 3 lần - học sinh nhận xét về cách chạy đà, phạm quy hay không (gv thực hiện 1lần chạy đà không tốt, 1 lần phạm quy và 1lần kỹ thuật tốt). Sau đó gv liên hệ nhắc lại kỹ thuật 4 giai đoạn của nhảy xa.
- Cho hs thực hành - gv dùng phương pháp thông tin nhanh để nhắc nhở, sửa sai (ngắn đà, phạm quy, tốt)
- Yêu cầu:
+ Tốc độ chạy đà tăng dần, đặt chân vào đúng ván giậm, biết điều chỉnh đà khi gv nhắc nhở.
+ Giậm nhảy tích cực, góc độ khoảng 20 - 30độ.
* Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
- Chuẩn bị và cách chơi: (hình vẽ)
- Chú ý: Chơi “Hết mình”, không phạm quy.
70’
p Gv
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng tại chỗ, rũ tay chân.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.công bố điểm KT
- Dặn dò về nhà:
+ Tập bật xa tại chỗ: Nam 12 - 15 lần, nữ 10 - 12 lần vào sáng sớm
+ Tập chạy nhanh, hoặc chạy nâng cao đùi tần số nhanh.
10’
+ Ñoäi hình xuoáng lôùp
p GV
Tiết 69 + 70 KIỂM TRA HỌC KÌ II
I Nhiệm vụ:
- Kiểm tra học kì II
II. Yêu cầu:
- HS có ý thức kỷ luật cao trong giờ ôn tập và kiểm tra. Để có kết quả cao
III. Sân tập, dụng cụ: Sân trường, bàn ghế GV ngồi kiểm tra.
IV. Nội dung tiến hành
Noäi dung giaûng daïy
Lượng VĐ
Phương pháp và hình thức tiến hành
SL
TG
1. Phần mở đầu:
- Ổn định lớp, điểm danh.
- Phổ biến nội dung, mục đích yêu cầu buổi học.
* Khởi động:
- Xoay các khớp từ trên xuống...
- Động tác lưng bụng.
- Chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mông, chạy nâng cao đùi tại chỗ.
2x8nhịp
10’
+ Ñoäi hình nhaän lôùp:
p GV
+ Ñoäi hình khôûi ñoäng:
p GV
2. Phần cơ bản:
Kiểm tra học kì II:
1. “Kiểm tra kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” và thành tích.
* Tổ chức và phương pháp kiểm tra:
- Mỗi HS được nhảy thử 1 lần và chính thức 3 lần để tính điểm. Nếu ngay lần nhảy chính thức đầu tiên hoặc thứ 2 đạt điểm tối đa, thì không cần nhảy các lần tiếp theo.
- Kiểm tra làm nhiều đợt theo giới tính, mỗi đợt 5-6 HS.
- GV đánh dấu các mốc thành tích: 2,2m; 2,5m; 2,8m (nữ) và 2,6m; 2,9m; 3,2m (nam).
* Cách cho điểm: Điểm kiểm tra cho theo mức độ kĩ thuật và thành tích đạt được của từng HS ở lần nhảy tốt nhất.
- Điểm 9-10: Đúng kĩ thuật (cả bốn giai đoạn), thành tích đạt 2,8m (nữ) 3,2m (nam) trở lên.
- Điểm 7-8: Đúng kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không. Kĩ thuật tiếp đất có sai sót. Tnàh tích đạt 2,5m đén dưới 2,8m (nữ) và 2,9m đến dưới 3,2m (nam).
- Điểm 5-6: Kĩ thuật giai đoạn trên không cơ bản đúng. Có sai sót nhiều trong các giai đoạn kĩ thuật còn lại. Thành tích đạt 2,2m đến dưới 2,5m (nữ) và 2,6m đến dưới 2,9m (nam).
- Điểm 3-4: Không hình thành được kĩ thuật giai đoạn trên không. Thành tích dưới 2,2m (nữ) và 2,6 (nam).
Chú ý:
- Một số tình huống khác, do GV quyết định.
- Đối với những HS có thể chất không bình thường, GV căn cứ trên thực tế để giải quyết cho hợp lý.
70’
p Gv
3. Phần kết thúc:
- HS tự thả lỏng.
- GV nhận xét, công bố kết quả kiểm tra, xuống lớp.
10’
+ Ñoäi hình xuoáng lôùp
p GV
File đính kèm:
- THỂ DỤC 8-CẢ NĂM-THEO CHUẨN KTKN.doc