I/ MỤC TIÊU-YÊU CẦU:
1-Kiến thức:
- Biết được lợi ích , tác dụng cũng như phương pháp trong tập luyện phát triển sức nhanh trong TDTT.
2- Kĩ năng:
- Cơ bản nắm được lợi ích , tác dụng cũng như phương pháp trong tập luyện phát triển sức nhanh trong TDTT
3 Yêu Cầu:
- Biết một số nguyên tắc, phương pháp đơn giản tập luyện tập phát triển sức nhanh.
- Biết vận dụng khi giờ học Thể dục và tự tập hằng ngày.
II/ ĐỊA ĐIỂM - THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Sân trường THCS Đức Tân.
- Một số tranh ảnh về ĐHĐN .
III/ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
26 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 240 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 8 - Tiết 1 đến 32 - Năm học 2010-2011 - Lê Hồng Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21.12
- Điều 22: Lỗi phát cầu (Từ 22.1 đến 22.6).
2 - Cũng cố:
- Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân.
- Đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân.
3 – Chạy bền:
- Chạy bền trên địa bàn tự nhiên
+ Nam chạy 450m.
+ Nữ chạy 350m.
60-62 phút
( 3-5)’
(3-7)’
- GV đưa ra nội dung ôn tập và làm mẫu, HS chú ý thực hiện theo.
- Lớp chia nhóm ôn tập.
- GV quan sát sữa sai.
- GV phân tích kĩ thuật và thực hiện mẫu động tác.
- HS chú ý và tập luyện theo nhóm.
- HS chú ý GV giới thiệu một số điều luật để làm quen và vận dụng trong thi đấu tập.
- Gọi mỗi nội dung 4-5 em HS lên thực hiện. (co cả HS thực hiện tốt và HS thực hiện chưa tốt)
- Lớp nhận xét các bạn thực hiện.
- GV nhận xét lại và sữa sai cho HS.
- GV quan sát HS thực hiện chạy bền
K GV quan sát
III. PHẦN KẾT THÚC:
- Tập hợp lớp.
- Cho HS thả lỏng toàn thân.
- Nhận xét đánh giá lớp học.
- Dặn dò HS về nhà tự tập luyện để nâng cao sức khoẻ.
- Xuống lớp.
5-6 phút
- Dồn hàng.
- GV nhận xét đáng
giá lớp học.
- Hướng dẫn về nhà
tự tập luyện.
- Giải tán GV
TUẦN: 15. Tiết: 29-30
TÊN BÀI: ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN .
:I/ MỤC TIÊU-YÊU CẦU:
1-Kiến thức:
- Đá cầu: Biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi; Tâng cầu bằng má trong bàn chân, tâng cầu bằng mu bàn chân, đỡ cầu bằng ngực, phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân. Biết một số điểm trong luật đá cầu, tập đấu. Biết một số chiến thuật thi đấu đơn.
- Chạy bền: Biết cách thực hiện chạy bền trên địa bàn tự nhiên.
2- Kĩ năng:.
- Đá cầu: Thực hiện cơ bản đúng tâng cầu bằng đùi; Tâng cầu bằng má trong bàn chân, tâng cầu bằng mu bàn chân, đỡ cầu bằng ngực, phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, một số diểm trong luật đá cầu, tập đấu. Cơ bản thực hiện được một số chiến thuật thi đấu đơn.
- Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa bàn tự nhiên. Nâng dần sức bền.
3 Yêu Cầu:
- Học sinh nắm bắt được mục tiêu cũng như nội dung bài học.
- Học sinh có thái độ học tập tốt. Úng xữ tốt với bạn và tự giác tích cực trong tập luyện TDTT.
II/ ĐỊA ĐIỂM - THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Sân trường .
Một số tranh ảnh về đá cầu .
III/ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
PHẦN VÀ NỘI DUNG
ĐLVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và nhiệm vụ bài dạy.
2- Khởi động:
+ Khởi động chung: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, vai, hông, gối, gập duỗi.
+ Khởi động chuyên môn:
ép dọc, ép ngang, đá lăng chân...
3- Kiểm tra bài củ: Thực hiện phát cầu cao chân chính diện.
8-10 phút
2 lần 8 nhịp
- Cán sự tập hợp lớp điểm số báo cáo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Cán sự hướng dẫn lớp khởi động:
Cán sự lớp
B. PHẦN CƠ BẢN:
1 – Đá cầu:
- Ôn Tâng cầu bằng đùi.
- Tâng cầu bằng má trong bàn chân.
- Kĩ thuật di chuyển bước đơn ra trước chếch trái.
- Kĩ thuật di chuyển bước đơn ra trước chếch phải.
- Đỡ cầu bằng ngực.
- Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân.
- Đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân.
* Học mới:
- Một số chiến thuật thi đấu đơn: Trong thi đấu chiến thuật thể hiện tính tích cực sáng tạo của từng cá nhân gồm có nhiều loại chiến thuật khác nhau như hai chiến thuật chính sau:
+ Phát cầu thấp - gần.
+ Phát cầu cao – sâu.
- Tập thi đấu.
2 - Cũng cố:
- Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân.
- Đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân.
3 – Chạy bền:
- Chạy bền trên địa bàn tự nhiên
+ Nam chạy 450m.
+ Nữ chạy 350m.
60-62 phút
( 3-5)’
(3-7)’
- GV đưa ra nội dung ôn tập và làm mẫu, HS chú ý thực hiện theo.
- Lớp chia nhóm ôn tập.
- GV quan sát sữa sai.
- GV phân tích kĩ thuật và thực hiện mẫu động tác.
- HS chú ý và tập luyện theo nhóm.
- HS chú ý GV giới thiệu một số điều luật để làm quen và vận dụng trong thi đấu tập.
- Gọi mỗi nội dung 4-5 em HS lên thực hiện. (co cả HS thực hiện tốt và HS thực hiện chưa tốt)
- Lớp nhận xét các bạn thực hiện.
- GV nhận xét lại và sữa sai cho HS.
- GV quan sát HS thực hiện chạy bền
K GV quan sát
III. PHẦN KẾT THÚC:
- Tập hợp lớp.
- Cho HS thả lỏng toàn thân.
- Nhận xét đánh giá lớp học.
- Dặn dò HS về nhà tự tập luyện để nâng cao sức khoẻ.
- Xuống lớp.
5-6 phút
- Dồn hàng.
- GV nhận xét đáng
giá lớp học.
- Hướng dẫn về nhà
tự tập luyện.
- Giải tán GV
TUẦN: 16. Tiết:31
TÊN BÀI: ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN .
:I/ MỤC TIÊU-YÊU CẦU:
1-Kiến thức:
- Đá cầu: Biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi; Tâng cầu bằng má trong bàn chân, tâng cầu bằng mu bàn chân, đỡ cầu bằng ngực, phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân. tập đấu.
- Chạy bền: Biết cách thực hiện chạy bền trên địa bàn tự nhiên.
2- Kĩ năng:.
- Đá cầu: Thực hiện cơ bản đúng tâng cầu bằng đùi; Tâng cầu bằng má trong bàn chân, tâng cầu bằng mu bàn chân, đỡ cầu bằng ngực, phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, , tập đấu.
- Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa bàn tự nhiên. Nâng dần sức bền.
3 Yêu Cầu:
- Học sinh nắm bắt được mục tiêu cũng như nội dung bài học.
- Học sinh có thái độ học tập tốt. Úng xữ tốt với bạn và tự giác tích cực trong tập luyện TDTT.
II/ ĐỊA ĐIỂM - THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Sân trường .
Một số tranh ảnh về đá cầu .
III/ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
PHẦN VÀ NỘI DUNG
ĐLVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và nhiệm vụ bài dạy.
2- Khởi động:
+ Khởi động chung: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, vai, hông, gối, gập duỗi.
+ Khởi động chuyên môn:
ép dọc, ép ngang, đá lăng chân...
3- Kiểm tra bài củ: Thực hiện phát cầu cao chân chính diện. Đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân.
6-8 phút
2 lần 8 nhịp
- Cán sự tập hợp lớp điểm số báo cáo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Cán sự hướng dẫn lớp khởi động:
Cán sự lớp
- Gọi một số em lên thực hiện nội dung trên.
- Nhận xét cho điểm.
B. PHẦN CƠ BẢN:
1 – Đá cầu:
- Ôn Tâng cầu bằng đùi.
- Tâng cầu bằng má trong bàn chân.
- Kĩ thuật di chuyển bước đơn ra trước chếch trái.
- Kĩ thuật di chuyển bước đơn ra trước chếch phải.
- Đỡ cầu bằng ngực.
- Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân.
- Đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân.
- Tập thi đấu.
2 - Cũng cố:
- Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân.
- Đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân.
3 – Chạy bền:
- Chạy bền trên địa bàn tự nhiên
+ Nam chạy 450m.
+ Nữ chạy 350m.
17-19 phút
( 3-5)’
(3-7)’
- GV đưa ra nội dung ôn tập và làm mẫu, HS chú ý thực hiện theo.
- Lớp chia nhóm ôn tập.
- GV quan sát sữa sai.
- HS chú ý và tập luyện theo nhóm.
- HS chú ý GV giới thiệu một số điều luật để làm quen và vận dụng trong thi đấu tập.
- Gọi mỗi nội dung 4-5 em HS lên thực hiện. (co cả HS thực hiện tốt và HS thực hiện chưa tốt)
- Lớp nhận xét các bạn thực hiện.
- GV nhận xét lại và sữa sai cho HS.
- GV quan sát HS thực hiện chạy bền
K GV quan sát
III. PHẦN KẾT THÚC:
- Tập hợp lớp.
- Cho HS thả lỏng toàn thân.
- Nhận xét đánh giá lớp học.
- Dặn dò HS về nhà tự tập luyện để nâng cao sức khoẻ.
- Xuống lớp.
5-6 phút
- Dồn hàng.
- GV nhận xét đáng
giá lớp học.
- Hướng dẫn về nhà
tự tập luyện.
- Giải tán GV
TUẦN : 16. Tiết:32
TÊN BÀI: KIỂM TRA ĐÁ CẦU
I/ MỤC TIÊU-YÊU CẦU:
1-Kiến thức:
- Biết cách thực hiện Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân; Đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân.
2- Kĩ năng:
- Thực hiện cơ bản đúng phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân; Đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân.
3- Yêu cầu:
- HS nghiêm túc trong kiểm tra .
II/ ĐỊA ĐIỂM - THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Sân trường THCS Đức Tân.
III/ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
PHẦN VÀ NỘI DUNG
ĐLVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu kiểm tra
- Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, gập duỗi, ép dọc, ép ngang.
8-10 phút
- Cán sự tập hợp lớp điểm số báo cáo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu cần kiểm tra.
- Cán sự cho lớp khởi động các khớp.
Cán sự lớp
B. PHẦN CƠ BẢN
1. Nội dung kiểm tra:
- Thực hành Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân; Đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân.
2. Phương pháp kiểm tra:
-Mỗi lượt kiểm tra từ 1 đến 2 em HS.
-Mỗi em được kiểm tra phát cầu 5 quả và đá cầu 5 quả.
Biểu điểm:
- Điểm 9-10 : Học sinh thực hiện cơ bản hoàn thiện các nội dung GV đưa ra như phát cầu và đá cầu đúng kỹ thuật và qua lưới từ 8 đến 10 quả cầu.
- Điểm 7-8:Học sinh thực hiện cơ bản hoàn thiện các nội dung GV đưa ra như phát cầu và đá cầu đúng kỹ thuật và qua lưới từ 6 đến 7 quả.
- Điểm 5-6: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các nội dung GV đưa ra như phát cầu và đá cầu đúng kỹ thuật và đá qua lưới từ 4 đến 5 quả.
- Điểm 3-4: Học sinh thực hiện cơ bản hoàn thiện các nội dung GV đưa ra như phát cầu và đá cầu đúng kỹ thuật và đá qua lưới từ 2 đến 3 quả
- Điểm 1-2: Học sinh tập sai nhiều, ít có động tác kĩ thuật đúng và phát cầu không qua lưới.
35-37 phút
- Cán sự tập hợp lớp cự li hẹp, cho cả lớp ngồi xuống chú ý nghe GV đưa ra nội dung và phương pháp kiểm tra.
GV
- HS nghe GV gọi tên lên thực hiện các nội dung đã qui định.
GV
- GV quan sát và cho điểm theo biểu điểm đã qui định.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- Nhận xét đánh giá thông qua kết quả kiểm tra.
- Dặn dò về nhà tích cực tập luyện các nội dung đã được học và nội dung ôn thi học kì I.
- Xuống lớp.
5-6 phút
- Dồn hàng.
- GV nhận xét đáng
giá lớp học.
- Hướng dẫn về nhà
tự tập luyện.
- Giải tán. GV
File đính kèm:
- giao an8 10-11_1.doc