Giáo án Thể dục Lớp 6 - Bản đẹp 3 cột - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU:

- Đội hình đội ngũ:(ĐHĐN) + Biết và thực hiện được ở mức tương đối chính xác, nhanh, không chen lấn, xô đẩy nhau, các động tác theo từng khẩu lệnh cụ thể .

 + Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kĩ luật, tác phong nhanh nhẹn khỏe mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng.

- Bài thể dục phát triển chung: 3 động tác đầu; vươn thở, tay và ngực.

 + Nhằm rèn luyện các nhóm cơ, khớp chính của cơ thể, góp phần phát triển thể lực chung và rèn luyện tư thế cơ bản đúng.

 + Biết thực hiện được từng động tác theo đúng cấu trúc, phương hướng, biên độ và nhịp điệu. Biết thực hiện động tác kết hợp với thở.

- Chạy bền: Học “ Hai lần hít vào, hai lần thở ra”.

 II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

 - Trên sân trường; Học sinh dọn vệ sinh sạch sẽ.

 - Giáo viên chuẩn bị còi.

 III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

 

doc10 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 6 - Bản đẹp 3 cột - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể hiên khả năng của bản thân về TDTT. + Biết vân dụng ở mức nhất đinh những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trường và ngoài nhà trường. - Lý thuyết chung : 02 tiết. - Đội hình đội ngũ: 08 tiết. - Bài thể dục : 06 tiết. - Chạy nhanh : 08 tiết. - Chạy bền : 06 tiết. - Bật nhảy : 10 tiết. - Ném bóng : 06 tiết. - Môn thể thao tự chọn: 12 tiết. - Ôn tập kiểm tra dự phòng: 08 tiết. - Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT:04 tiết. TỔNG CỘNG : 70 Tiết. - Cái quý nhất của con người là sức khỏe và trí tuệ. Có sức khỏe tốt sẻ tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển được tốt hơn và ngược lại, TDTT giúp học sinh có được sức khỏe tốt, từ đó học tập các môn học và tham gia các hoạt động ở nhà trường có hiệu quả cao hơn, chính là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, để các em trở thành con người có ích cho xã hội . - Khi tham gia các hoạt động TDTT đòi hỏi học sinh phải có tính kĩ luật cao, tinh thần và trách nhiệm trước tập thể, tác phong nhanh nhẹn, sự cố gắng, tính thật thà, trung thực chính là tác dụng góp phần giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách học sinh. - Tập luyện TDTT thường xuyên, có kế hoạch giúp cho các em có một nếp sống lành mạnh, vui tươi, học tập và làm việc khoa học. - Tập luyện TDTT có tác dụng phòng chống, chữa bệnh và phát triển các tố chất thể lực của cơ thể như sức mạnh, sức nhanh, sức bền, sự khéo léo, chính xác. * PHƯƠNG PHÁP: - Giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh bằng lời nói, cho học sinh chép những ý chính vào tập . - Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh trong giờ học . - Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà có kế hoạch tập luyện thể dục hằng ngày. Tuần 01: Tiết 02. LÝ THUYẾT . I. MỤC TIÊU: Nhằm trang bị cho học sinh một số hiểu biết đúng về TDTT để các em tích cực rèn luyện thân thể . Biết được lợi ích, tác dụng của TDTT đến cơ , xương, tuần hoàn, hô hấp và quá trình trao đổi chất. Có thái độ, hành vi đúng trong ứng xử với bạn và tự giác tích cực, kiên trì tập luyện TDTT trong các giờ học thể dục, tự học, tự tập hằng ngày. II. ĐỊA ĐIỂM: Trong lớp học. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU : - Giáo viên nhận lớp . - Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. PHẦN CƠ BẢN: I. Tác dụng của TDTT đến cơ thể : II. Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự: 1. Một số quy định khi tập luyện: 2. Biên chế tổ tập luyện: PHẦN KẾT THÚC: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn giò học sinh luyện tập thể dục ở nhà . - Kết thúc bài học . 5 phút 1-2 phút 3-4 phút 35 phút 20 phút 15 phút 5 phút - Giáo viên vào lớp học sinh đứng lên chào. - Giáo viên nói ngắn gọn về những nội dung chính của tiết học . - Yêu cầu hoc sinh nghiêm túc, nghe giáo viên giảng bài và chú ý để trả lời các câu hỏi khi giáo viên đưa ra. - Tập luyện TDTT thường xuyên, đúng phương pháp khoa học sẻ làm cho cơ phát triển, thể hiện ở sức nhanh, sức bền, độ đàn hồi và độ linh hoạt của cơ tăng lên. - Tập luyện TDTT làm cho xương tiếp thu máu được đầy đủ hơn, các tế bào xương phát triển nhanh và trẻ lâu , xương dày lên, cứng và dai hơn, khả năng chống đỡ tăng lên. - Tập luyện TDTT làm cho cơ, xương phát triển tạo ra vẻ đẹp và dáng đi khỏe mạnh của con người. - Tập luyện TDTT sẽ làm cho tim khỏe lên, sự vận chuyển máu của hệ mạch đi nuôi cơ thể và thải các chất cặn bã ra ngoài dược thực hiện nhanh hơn, nhờ vậy khí huyết được lưu thông, người tập ăn ngon, ngũ ngon, học tốt, có nghĩa là sức khỏe được tăng lên. - Nhờ tập luyện TDTT thường xuyên lồng ngực và phổi nở ra, các cơ làm chức năng hô hấp được khỏe và độ đàn hồi tăng. Khả năng của các cơ, xương tham gia vào hoạt động hô hấp cũng linh hoạt lên. Nhờ vậy lượng trao đổi khí ở phổi tăng, làm cho máu giàu ô xi hơn, sức khỏe được tăng lên. - Có nề nếp, tác phong nhanh nhẹn, kĩ luật, giữ gìn vệ sinh chung . - Tự giác học tập ở trên lớp và tập luyện ở nhà do giáo viên giao. - Không uống rượu, hút thuốc và dùng các chất gây hại đến sức khỏe. - Biết ứng xữ đẹp trong các tình huống khi hoạt động TDTT và trong sinh hoạt hằng ngày . - Chia lớp thành 4 tổ. Có thi đua trong tập luyện giữa các tổ với nhau. - Cán sự: Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể . * PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Dạy theo hình thức kể chuyện và đưa ra những câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời hoặc phát biểu. * Câu hỏi về nhà : Câu 1: Ngoài giờ học môn thể dục, em có tham gia tập luyện TDTT không? Câu 2: Tập luyện TDTT có tác dụng như thế nào đến cơ, xương? Câu 3: Tập luyện TDTT có tác dụng như thế nào đến hệ tim mạch? Câu 4: Tập luyện TDTT có tác dụng như thế nào đến cơ quan hô hấp? - Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh trong giờ học - Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà có kế hoạch tập luyện thể dục hằng ngày. Duyệt tổ trưởng Ngày. Tháng .. năm 200 . Tuần 02; Tiết 03: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – BÀI THỂ DỤC – CHẠY BỀN. I. MỤC TIÊU: - Đội hình đội ngũ:(ĐHĐN) + Biết và thực hiện được ở mức tương đối chính xác, nhanh, không chen lấn, xô đẩy nhau, các động tác theo từng khẩu lệnh cụ thể . + Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kĩ luật, tác phong nhanh nhẹn khỏe mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng. - Bài thể dục phát triển chung: 3 động tác đầu; vươn thở, tay và ngực. + Nhằm rèn luyện các nhóm cơ, khớp chính của cơ thể, góp phần phát triển thể lực chung và rèn luyện tư thế cơ bản đúng. + Biết thực hiện được từng động tác theo đúng cấu trúc, phương hướng, biên độ và nhịp điệu. Biết thực hiện động tác kết hợp với thở. - Chạy bền: Học “ Hai lần hít vào, hai lần thở ra”. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường; Học sinh dọn vệ sinh sạch sẽ. - Giáo viên chuẩn bị còi. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: Giáo viên kiểm tra sỉ số, sức khỏe của học sinh. 2. Phổ biến mục tiêu , yêu cầu nội dung của tiết học . PHẦN CƠ BẢN: 1. Đội hình đội ngũ: a) Tập hợp hàng dọc: - Khẩu lệnh: “Thành 1(2,3,4) hàng dọc..tập hợp”. b) Dóng hàng dọc: - Khẩu lệnh: “Nhìn trước thẳng”. - Khẩu lệnh : “ Thôi”. c) Điểm số từ 1 đến hết. - Khẩu lệnh: “ Từng tổ (hoặc cả lớp) từ 1 đến hết. điểm số”. d) Điểm số 1-2,1-2.. đến hết. - Khẩu lệnh: “Từng tổ(cả lớp) theo 1-2, 1-2 điểm số”. e) Đứng nghiêm, đứng nghĩ: - Khẩu lệnh: “ nghiêm”. - Khẩu lệnh: “ nghĩ”. h) Quay phải( trái): -Khẩu lệnh: “ Bên phải (trái) .quay”. i) Quay đằng sau: - Khẩu lệnh: “Đằng sau . quay”. j) Cách chào, báo cáo,xin phép ra vào lớp: * Củng cố: 2. Bài Thể Dục: a) Động tác: “ Vươn thơ”û. Hình 3 - td6 b) Động tác :“ Tay”. Hình 4 – td6. c) Động tác: “ Ngực”. Hình 5 – td6. 3.Chạy bền: Trò chơi; “Hai lần hít vào, hai lần thở ra” PHẦN KẾT THÚC. - Giáo viên nhận xét hoạt động của học sinh trong tiết học. Hướng dẩn học sinh về nhà tập luyện . - Kết thúc bài học. 5 phút 1-2 phút 2-3 phút 35 phút 15 phút 2 lần 2 lần 2 lần 2 lần 2 lần 5 phút 2 lần 2 lần 1 lần 15 phút 4lần* 8nhịp 4lần* 8nhịp 4lần* 8nhịp 5 phút 5 phút - Lớp trưởng tâïp hợp lớp thành 4 hàng ngang. + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + cs Ä + + + + + + + + D GV - Giáo viên nói ngắn gọn về nội dung, yêu cầu bài học. - Giáo viên phân tích kĩ thuật động tác từng nội dung một cho học sinh hiểu, thực hiện mẫu động tác sau đó cho học sinh thực hiện 1-2 lần. * Tập hợp 4 hàng dọc. + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Ä D cs GV * Dóng hàng. * Điểm số. * Nghiêm, nghĩ. * Quay phải(trái). * Quay đằng sau. - Giáo viên chia lớp ra thành nhiều nhóm tổ, tổ trưởng điều khiển các thành viên của tổ mình tập lại những nội dung trên.( 5 phút). - Giáo viên đi quan sát theo từng nhóm tổ để sửa sai cho học sinh. * Giáo viên tâïp hợp lớp lại và chon 1 tổ lên thực hiện lại những kĩ năng mà các em vừa học, những học sinh còn lại quan sát và nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. - Lớp tập hợp thành 4 hàng ngang, cự li giản cách một giang tay; hàng thứ 2, thứ tư bước qua phải một bước thành đội hình đứng xen kẻ. X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X cs Ä X X X X X X X X D GV - Giáo viên làm mẫûu động tác kết hợp với phân tích từng nhịp trước. Sau đó giáo viên thực hiện động tác để các em học sinh tập theo. - Giáo viên cho học sinh tập theo nhiều hướng khác nhau. - Sau khi học xong 3 động tác và học sinh đã thực hiện tương đối chính xác động tác, giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm tổ để tập. Å tt ­ ­ + + + + + + + + + + + + + + + + (tổ1) à GV + + + + + + + + (tổ2) + + + + + + + ¯ ¯ Å tt D - Học sinh thành 1 vòng tròn trên sân. - Giáo viên nhận xét chung, xuống lớp. + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Å + + + + + + + D GV - Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “ khỏe”.

File đính kèm:

  • docThe duc 6(37).doc