I. NHIỆM VỤ:
- Đẩy tạ:
+ Hoàn chỉnh các giai đoạn kỹ thuật.
- Đá cầu:
+ Kỹ thuật đánh ngực tấn công
+ Kỹ thuật đá móc bằng mu bàn chân
+ Một số chiến thuật phôi hợp
+ Đấu tập
II. YÊU CẦU:
- Học sinh tập luyện nghiêm túc, tích cực, tự giác.
- Tránh để xảy ra chấn thương trong lúc tập luyện.
- Biết vận dụng vào thực tiển.
III. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1. Địa điểm:
- Sân thể dục.
2. Phương tiện:
- GV: Giáo án, tranh ảnh, sân đá cầu, trái cầu, tạ học tập, tạ sắt.
- HS: Mặc trang phục thể dục, mang giày, cầu cá nhân.
6 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 12 - Tiết 58: Đẩy tạ - Đá cầu - Trường THPT An Thới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồi dùng ngực (phải hoặc trái ) đánh mạnh vào cầu, cho cầu bay qua lưới rơi xuống sân của đối phương. Thực hiện động tác xong, người tập tiếp đất bằng hai chân, sau đó nhanh chóng di chuyển về giứa sân để chuẩn bị đón đở cầu của đối phương đá sang.
- Kỹ thuật đá móc bằng mu bàn chân:
Kỹ thuật nầy thường được sử dụng ở gần lưới trong lần chạm cầu lần thứ hai.
+TTCB: Đứng quay lưng về phía lưới hoặc nghiêng một góc khoảng 300 và cách lưới khoảng 50 – 70 cm. Chân thuận ( chân đá cầu ) để sau, chân không thuận để phía trước, trọng tâm dồn đều vào hai chân, hai tay thả lỏng dọc thân người, lưng thẳng, mắt quan sát cầu của đồng đội chuyền đến.
+ Động tác: Khi nhận được đường chuyền bổng của đồng đội hoặc sau lần tâng cầu nhịp một của mình, lúc cầu rơi cách mặt sân khoảng 1,7 – 1,9m, người tập chuyển trọng tâm cơ thể lên trước, kết hợp với kiểng gót chân trụ, ngả người ra sau, đá mạnh chân thuận ra trước lê cao về phía cầu ( thả lỏng cổ chân ).Khi tiếp xúc cầu, bàn chân gập nhanh, đá móc cầu sang sân đối phương.
Khi người tập đã có trình độ tập luyện nhất định có thể bật nhảy lên cao( hai chân không chạm đất) thực hiện động tác móc cầu. Thực hiện xong động tác, khi hai chân người chơi tiếp đất thì nhanh chóng xoay người lại hướng về phía sân đối phương để quan sát đường cầu tiếp theo của đối phương đá sang.
* Chú ý: GV cần phân tích cho học sinh thấy rõ được yêu cầu và tác dụng của động tác kĩ thuật móc cầu là hết sức quan trọng, không thể thiếu trong tập luyện và thi đấu đá cầu, có thể trực tiếp ghi điểm hoặc cũng làm cho đối phương lúng túng, bị động dẫn đến mất điểmSong cũng phải chỉ cho học sinh biết rằng nếu thực hiện tấn công không chính xác là tự làm mất điểm, nên với động tác này phải yêu cầu đạt 10/10.
- MỘT SỐ CHIẾN THUẬT PHỐI HỢP:
Khi tiến hành tập luyện chiến thuật đá đôi, người tập cần đặc biệt chú ý đến việc phối hợp với hai người trong đội với nhau từ di chuyển đến tổ chức phòng ngự cũng như phản công hoặc tấn công.
- Phát cầu có người che:
Trong đá cầu hiện đại, bên phát cầu được coi là bên bị tấn công, còn bên đỡ phát cầu là bên tấn công. Vì vậy muốn hạn chế sức tấn công của đối phương thì chiến thuật phát cầu có VĐV che phải được tận dụng triệt để, phải coi phát cầu có giá trị như một lần tấn công. Muốn vậy, cần có sự phối hợp nhịp nhàng của VĐV phát cầu với VĐV che cầu hết sức quan trọng ( luật cho phép: VĐV bên phát cầu được đứng từ sát vạch tưởng tượng nối khu vực phát cầu của hai bên).Lúc nầy VĐV phát cầu phải quan sát vị trí đứng đỡ phát cầu của đối phương mà quyết định điểm phát cầu. Chỉ cần đối phương có sự ngó nghiêng mất tập trung thì đó là thời điểm tốt nhất để phát cầu, nếu đối phương đứng yên tập trung quan sát thì VĐV phát cầu phải thực hiện kỹ thuật phát cầu sao cho cầu bay sát đầu của đồng đội (hai người lúc nầy phải có sự phối hợp hết sức đồng bộ, khi nghe tiếng cầu tiếp xúc với giày của đồng đội thì ngay lập tức VĐV đứng che cầu cúi đầu thật nhanh để cầu bay qua đầu của mình sang thẳng người đối phương hoặc lao xa về cuối sân hoặc cầu rơi gần lưới) làm cho đối phương lúng túng khi đỡ cầu, từ đó đường chuyền của họ không chuẩn xác cho đồng đội dẫn đến hiệu quả tấn công không cao hoặc bị mất điểm.
Cụ thể:
+ Từ vị trí phát cầu VĐV A1 sử dụng kỹ thuật phát cầu lao xa bằng kỹ thuật thấp chân chính diện hoặc cao chân chính diện sao cho cầu bay gần đầu, trên vai phía vai phải của đồng đội A2 để cầu bay về phía bên trái cuối sân của đối phương bên B. A2 đứng che cho A1 phát cầu, làm B1 khó khăn khi quan sát đường cầu, nếu B1 có quan sát được đường cầu thì cũng bị lúng túng khi đỡ cầu ở phía trái cuối sânVì khi đứng đỡ cầu B1 thường phải đứng ở vị trí gần giữa khu vực sân của mình kiểm soát-nơi thuận lợi nhất khi di chuyển đến các vị trí khác nhau trên sân.
+ Hoặc cũng từ vị trí phát cầu nầy người phát cầu A1 phát cầu thấp gần, đường cầu bay qua phía vai phải của đồng đội A2, rơi gần lưới trong khu vực giới hạn đánh đầu(Khu vực giới hạn 1,98m). Bên A thực hiện phát từ 9-10 lần thì đổi nội dung cho bên B, sau đó luân phiên cho A1và B1
Chú ý: Để thực hiện được chiến thuật phát cầu nầy, ngưới tập cần phải tập luyện thuần thục kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện và cao chân chính diện.
-Đấu tập theo luật:
Trong thi đấu đôi việc phối hợp đồng đội cần hết sức linh hoạt và sáng tạo, theo luật mỗi VĐV được chạm hai lần liên tiếp và chạm 3 lần không liên tiếp, do vậy thường có những chiến thuật cơ bản phối hợp như sau:
+ Thứ nhất: Sau khi A 1 đỡ cầu của đối phương đá sang (chạm lần 1), sau đó chuyền cầu bổng lên gần phía lưới để A 2 thực hiện các kỹ thuật tấn công tiếp theo như: quét cầu, bạt cầu, đá móc, cúp cầu(h30).
+ Thứ hai: khi A 1 đỡ cầu bằng kỹ thuật “búng” hoặc “giật” cầu để đưa bay bổng về phía A 2, A 2 sau khi chỉnh cầu ( tâng cầu nhịp 1 bằng kỹ thuật “búng” hay “giật” cầu, rồi lại chuyền cầu bổng sát lưới để cho A 1 thực hiện các kỹ thuật đá tấn công sang sân đối phương(H31).
+ Thứ ba: Khi A 1 đỡ cầu ( “búng” hay “giật” cầu ) bay bổng về gần lưới ( lần chạm thứ nhất ), sau đó di chuyển theo cầu để thực hiện các kỹ thuật tấn công như: cúp cầu, quét cầu, bạt cầucùng lúc với A 1, A2 làm động tác giả (di chuyển đến vị trí như đang chuẩn bị tấn công), để đối phương di chuyển lên gần lưới nhằm chắn cầu, như vậy khi họ di chuyển lên trên làm cho khu vực phía sau của họ bị trống. Đây là cơ hội thuận lợi để A1 đá cầu về phía cuối sân của đối phương để ghi điểm.(H32)
- Gọi một số học sinh ra thực hiện, GV chỉ định học sinh trong đội hình cho nhận xét. Sau đó GV chốt lại những sai lầm cần khắc phục.
- Phân sức trong khi chạy và phối hợp với hít, thở.( rút giai đoạn cuối)
- Thực hiện động tác vươn thở và rung duỗi cơ bắp.
- GV đánh giá những ưu khuyết điểm về kỹ thuật động tác.
- Tuyên dương và phê bình tinh thần thái độ thể hiện trong tiết học.
- Nêu những sai sót thường mắc để học sinh khắc phục những tiết học sau.
- Tập kỹ thuật trượt đà RSCC và thăng bằng.
- Tập các động tác đá cầu.
- GV hô khẩu lệnh: “ Thể dục ”
- HS đáp: “ Khỏe ”
- Đội hình tập họp:
GV
- Đội hình cự ly – giãn cách 1 dang tay:
( Có thể dùng CS điều động )
GV
- Chia lớp thành hai nhóm luyện tập.
+ Nhóm A học đẩy tạ.
+ Nhóm B học đá cầu.
- Đội hình dang rộng:
+ GV chỉ cho hàng đầu thực hiện đẩy tạ đi, các hàng còn lại chỉ bổ trợ tay không. Sau khi đẩy tạ đi hàng đầu nhặt tạ đem về để vào vị trí đẩy tạ và ra sau đội hình cứ thế tiếp tục.
--->¤ Hướng đẩy tạ à
--->¤ -----------à
--->¤ -----------à
--->¤ -----------à
--->¤ -----------à
GV
* Chú ý:
GV: hướng dẫn thực hiện mỗi bài tập xong, sau đó giao lại cho cán sự điều khiển luyện tập. GV qua nhóm B hướng dẫn đá cầu.
- Đội hình 2 hàng ngang:
GV
-Moät HS taäp,moät HS phuïc vuï (tung caàu)
-Baøi taäp hai ngöôøi ñaù qua laïi vôùi nhau.
-Luùc ñaàu taäp ôû cöï li gaàn-xa, sau xa dần.
-Taäp laàn löôït luaân phieân trong saân ñeå caùc em coù caûm giaùc thaät vôùi caùch duøng löïc khi thöïc hieän ñoäng taùc.
- Chuyeàn caàu theo ñöôøng tam giaùc : Ba ngöôøi ñöùng thaønh hình tam giaùc,quay maët vaøo trong, söû duïng moät quaû caàu chuyeàn cho nhau theo moät chieàu nhaát ñònh. Sau ñoù chuyeàn theo chieàu ngöôïc laïi.Coù theå chuyeàn ngay hoaëc taâng caàu nhòp 1 roài chuyeàn,thöïc hieän töø 1 -2 phuùt sau ñoù ñoåi chieàu chuyeàn caàu.
- Đội hình 2 hàng ngang:
GV
- GV: Thị phạm động tác
- HS tự tung cầu và thực hiện động tác chạm ngực.
- Một hàng tung cầu, một hàng đánh ngực.
-Taäp laàn löôït luaân phieân trong saân ñeå caùc em coù caûm giaùc thaät vôùi caùch duøng löïc khi thöïc hieän ñoäng taùc.
* Bài tập đá móc bằng mu bàn chân:
- Chuẩn bị: Treo quả cầu ở vị trí cố định ( so với mặt đất từ 1,50m trở lên).
- Động tác:
+ Người tập đứng tại chổ tập đá móc vào quả cầu được treo ở vị trí cố định, sao cho khi thực hiện động tác đá cầu không bị mất thăng bằng, không bị ngã, đúng điểm tiếp xúc với cầu và lực đá vào cầu được tăng dần( mạnh dần lên). Khi tập,GV cần xây dựng cảm giác chính xác về tư thế bắt đầu động tác cho học sinh. Vì đứng sai dẫn đến đá cầu bay ra ngoài sân.
+ Khi người tập đã thuần thục với động tác đá móc cầu được treo cố định thì cho người tập tự tung cầu bổng lên rồi thực hiện động tác đá móc cầu. Nếu thực hiện được7 -8 lần trong tổng số mười lần là đạt yêu cầu.
+ Người tập động tác tâng cầu nhịp một( động tác búng cầu hoặc giật cầu), sau đó thực hiện động tác đá móc cầu bằng mu bàn chân (tại chổ).
+ Sau khi thực hiện động tác trên thuần thục thì người tập thực hiện động tác tâng cầu nhịp một( động tác búng hoặc giật cầu), sau đó thực hiện động tác đá móc cầu bằng mu bàn chân ( tung móc cầu).
- Khi hai đội vào sân luyện tập, số học sinh còn lại đứng thành từng hàng theo biên dọc của sân để quan sát rút kinh nghiệm.
GV
- Khi hai đội vào sân thi đấu, số học sinh còn lại đứng thành từng hàng theo biên dọc của sân để quan sát rút kinh nghiệm và cổ vũ cho bạn mình
- đội hình tập trung: ( Cho học sinh ngồi quan sát để góp ý )
--->¤
GV
- Nam chạy 2 vòng có tăng tốc.
- Nữ chạy 1 vòng có tăng tốc.
- Đội hình cự ly – giãn cách 1 dang tay:
( Có thể dùng CS điều động )
GV
- Đội hình tập trung:
GV
- GV có thể làm mẫu lại một lần, cho cả lớp xem.( có thể thực hiện động tác đúng hoặc sai )
*- RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- ĐT đc 58.doc