I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ là tạo được sức mạnh trong chấp hành kỷ luật, kỷ cương, trong thống nhất ý chí và hành động.
- Nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội ngũ cơ bản của tiểu đội, trung đội và động tác đội ngũ từng người không có súng.
2. Về kỹ năng:
- Thực hiện thuần thục động tác tập hợp đội ngũ của tiểu đội trưởng, trung đội trưởng và động tác đội ngũ từng người không có súng.
- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường
3. Về thái độ:
- Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giaó viên:
- Chuẩn bị sơ đồ, bảng kẻ đội ngũ tiểu đội, trung đội.
- Chuẩn bị và bồi dưỡng đội mẫu.
2. Học sinh:
- Đọc bài 1 - SGK, chuẩn bị đầy đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.
III. TIẾN Trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp học:
- Ổn định lớp:
+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.
- Kiểm tra bài cũ:
+ Thực hiện động tác nghỉ, nghiêm,quay phải, trái ? ( 2HS )
+ Thực hiện động tác đi đều? ( 2 HS )
- Giới thiệu nội dung mới:
131 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 194 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 12 - Chương trình học cả năm - Năm học 2009-2010 - Lê Chánh Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hạng nhất
Nguyễn Thị Định
1920-1992
1974
Phó Chủ tịch Hội đồng nhà nước
Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương (1976-1991)
Nữ tướng quân đầu tiên, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (truy tặng 1995), Huân chương Hồ Chí Minh, Giải thưởng Hòa bình quốc tế Lênin (1968)
Trần Thế Môn
1915-
1974
Phó Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao
Huân chương Độc lập hạng nhất
Võ Bẩm
1915-
1974
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Thanh tra Quân đội
Huân chương Hồ Chí Minh
Vũ Văn Cẩn
1915-1982
1974
Bộ trưởng Bộ Y tế (1975-1982)
Huân chương Độc lập hạng nhất
Phạm Ngọc Hưng
1918-
1974
Phó Tư lệnh Quân khu 9 (1976-)
Vũ Yên
1919-1979
1974
Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân, Tư lệnh Quân khu Hữu ngạn
Huân chương Độc lập hạng nhất
Nguyễn Bá Phát
1921-1993
1974
Thứ trưởng Bộ Hải sản
Thiếu tướng Hải quân (nay gọi là Chuẩn đô đốc Hải quân)
Hoàng Trà
1922-
1974
Phó Chủ nhiệm Chính trị Tổng cục Hậu cần (1981-1990)
Phó chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Đảng ủy Quân sự Trung ương (1979-1980)
Thiếu tướng Hải quân (nay gọi là Chuẩn đô đốc Hải quân)
Trần Văn Danh
1923-?
1975
Thứ trưởng Bộ Điện lực
Anh hùng Lao động (1990)
Bùi Cát Vũ
1924-
?
Phó Tư lệnh quân khu 7 (1981-1990)
Nhà văn
Hoàng Đan
1928-2003
?
Cục trưởng Cục Khoa học Quân sự Bộ Tổng tham mưu (1990-1995)
Hoàng Kiện
1921-2000
1977
Viện phó Học viện Quân sự cấp cao (1981-1986)
Tư lệnh đầu tiên của Bộ tư lệnh Phòng không
Trần Văn Phác
1926-
1977
Bộ trưởng Bộ Văn hóa
Ủy viên Ban chấp hành Trung ương (1982-1991)
Kim Tuấn (Nguyễn Công Tiến)
1927-1979
1977
Tư lệnh Quân đoàn 3
Hy sinh trong khi làm nhiệm vụ, Anh hùng Lực lượng Vũ trang (truy tặng 1979)
Đào Huy Vũ
1924-1986
1979
Tư lệnh Binh chủng Thiết giáp (1974-1980)
Trần Hải Phụng
1925-???
1979
Tư lệnh Quân khu Sài Gòn - Gia Định (1961-1967 và 1972-1974)
Huân chương Độc lập hạng nhì
Lương Văn Nho
1916-1984
1980
Phó Tư lệnh Quân khu 7 (1976-1984)
Phan Khắc Hy
1927-
1980
Phó Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và kinh tế, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần
Chu Phương Đới
1922-2007
1980
Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Lào (1981-1987)
Dân tộc Tày
Huỳnh Công Thân
1923-
1980
Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Long An
Anh hùng Lực lượng Vũ trang (1998)
Nguyễn Dưỡng
1928-?
1980
Phó tư lệnh Quân chủng Hải quân (1980-1990)
Chuẩn đô đốc
Đoàn Huyên
1925-2002
1983
Cục trưởng Cục KHQS Bộ Tổng Tham mưu (1981-1989)
Tư lệnh đầu tiên của Binh chủng tên lửa phòng không, hàm Giáo sư (1986)
Huỳnh Hữu Anh
1921-1993
1983
Phó tư lệnh Quân khu 5 (1975-1987)
Dũng Mã
1923-?
1984
Cục trưởng Cục kế hoạch huấn luyện Học viện quân sự cấp cao
Y Blok
1921-
1984
Chủ tịch UBND tỉnh Đăk Lăk
Dân tộc Ê Đê
Nguyễn Duy Thái
1914-1995
1985
Thứ trưởng Bộ Cơ khí luyện kim rồi Bộ Lao động
Huân chương Độc lập hạng nhất
Trần Đối
1933-
1985
Phó Tư lệnh Mặt trận 479
Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (1978)
Trần Văn Trân
1927-1997
1985
Phó Giám đốc Học viện Lục quân
Nguyễn Cụ
1929-2003
1985
Tư lệnh Binh chủ Đặc công (1986-1992)
Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (1956)
Nguyễn Hồng Nhị
1936-
1985
Tổng Cục trưởng Tổng cục Hàng không Dân dụng
Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (1969)
Nguyễn Ngọc Doãn
1914-1987
1985
Viện phó Viện Quân y 108
Nguyễn Ngọc Độ
1934-
1985
Trưởng khoa Không quân, Học viện Quốc phòng, Giáo sư
Phi công tiêm kích
Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (1970)
Vũ Ngọc Nhạ
1928-2002
1988
Cụm trưởng Cụm tình báo chiến lược A.22
Ngô Quang Tảo
1932-
1988
Tùy viên quân sự tại Campuchia
Anh hùng Lực lượng Vũ trang (1998)
Lê Thế Trung
1928-
1988
Giám đốc Học viện Quân y (1986-1995)
Giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc Nhân dân, Anh hùng Lực lượng Vũ trang (1978)
Bùi Đại
1924-
1989
Viện trưởng Viện Quân y 108
Anh hùng Lực lượng Vũ trang (1989), Giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc Nhân dân
Đỗ Xuân Diễn
1932-
1989
Tổng Giám đốc Tổng Công ty xây dựng Trường Sơn (Tư lệnh Binh đoàn 12)
Anh hùng Lao động (1999), Huân chương Sao Vàng (1999)
Nguyễn Thanh Tùng (Đồng Nai)
1933-
1989
Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Đồng Nai
Anh hùng Lực lượng Vũ trang (1978)
Đặng Ngọc Giao
1929-1999
1989
Giám đốc Học viện Hậu cần (1988-1996)
Giáo sư (1991), Tiến sĩ (1981), Nhà giáo Nhân dân (1997)
Đặng Trần Đức
1922-2004
1990
Cục trưởng Cục 12, Tổng cục II Bộ Quốc phòng (1990)
Anh hùng Lực lượng Vũ trang (1978)
Hồ Phương
1930-
1990
Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ quân đội (1981-1992)
Nhà văn
Đỗ Hoài Nam
1931-1990
1990
Viện trưởng Viện Quân y 175
Anh hùng Lực lượng Vũ trang (1973), Thầy thuốc Nhân dân
Huỳnh Nghĩ
1930-
1994
Phó giám đốc Học viện Lục quân (1991-1998)
Giáo sư (1996), Tiến sĩ (1990), Nhà giáo Nhân dân (1997)
A Sang
1936-
1994
Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Kon Tum (?-1999)
Dân tộc Giẻ Triêng
Cao Lương Bằng
1945-
1994
Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Bình (1994-2000)
Trần Minh Thiệt
1946-1998
1998
Phó tư lệnh Quân khu (1998)
Anh hùng Lực lượng Vũ trang (1976), mất vì tai nạn máy bay tại Lào ngày 25 tháng 5 năm 1998
Nguyễn Thanh Bình, Thường trực Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam
Danh sách Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam:
Bộ trưởng:
Đại tướng Phùng Quang Thanh, Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương
Thứ trưởng:
1.Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên, Tổng Tham mưu trưởng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương
2.Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
3.Thượng tướng Phan Trung Kiên, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
4.Thượng tướng Nguyễn Văn Được, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Bộ trưởng Bộ Công an và các thứ trưởng
Bộ trưởng:
Đại tướng Lê Hồng Anh
Thứ trưởng:
Thượng tướng Nguyễn Khánh Toàn, thứ trưởng thường trực
Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng
Thượng tướng Lê Thế Tiệm
Trung tướng Đặng Văn Hiếu
Trung tướng Trần Đại Quang
CÁC QUÂN ĐOÀN CHỦ LỰC
1- Quân đoàn 1 (Binh đoàn Quyết Thắng)
Trụ sở Bộ tư lệnh: Thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.
Tư lệnh: Thiếu tướng Trần Quốc Phú (thay Thiếu tướng Tô Đình Phùng ngày 7/2/2007)
Chính ủy: Thiếu tướng Nguyễn Văn Động.
Các sư đoàn: 308, 312, 320B,...
2- Quân đoàn 2 (Binh đoàn Hương Giang)
Trụ sở Bộ tư lệnh: Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
Tư lệnh: Thiếu tướng Nguyễn Đức Thận (21/12/2007) thay Thiếu tướng Thiều Chí Đinh
Các sư đoàn: 304, 306, 325, Lữ đoàn phòng không chủ lực 673.
3- Quân đoàn 3 (Binh đoàn Tây Nguyên)
Trụ sở Bộ tư lệnh: Phường Thắng Lợi, Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Tư lệnh: Thiếu tướng Nguyễn Vĩnh Phú (31/12/2007) thay Thiếu tướng Nguyễn Trung Thu.
Các sư đoàn: 316, 10,...
4- Quân đoàn 4 (Binh đoàn Cửu Long)
Trụ sở Bộ tư lệnh: Khu công nghiệp Sóng Thần, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
Tư lệnh: Thiếu tướng Nguyễn Văn Thành
Các sư đoàn: 7, 9, 309...
CÁC QUÂN CHỦNG
Quân chủng là một thành phần cao cấp trong tổ chức quân đội, hoạt động tác chiến có ý nghĩa chiến lược, trong một môi trường nhất định (trên không, trên bộ, trên biển), được tổ chức biên chế, trang bị, huấn luyện phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và phương thức tác chiến. Mỗi quân chủng có các binh chủng, bộ đội chuyên môn, các đơn vị thích hợp.
Quân chủng Lục quân: là quân chủng tác chiến chủ yếu trên mặt đất. Trong quân đội nhiều nước, QCLQ thường là quân chủng có số quân đông nhất và giữ vai trò quan trọng trong việc tiêu diệt lực lượng đối phương, đánh chiếm và giữ đất đai.
Quân chủng Hải quân: là quân chủng thực hiện những nhiệm vụ tác chiến trên các chiến trường biển và đại dương. Có các binh chủng: tàu mặt nước, tàu ngầm, không quân, hải quân, pháo binh, tên lửa bờ biển, bộ binh hải quân...
Quân chủng Phòng không: là quân chủng làm nhiệm vụ đánh trả các phương tiện tập kích đường không của đối phương, bảo vệ các trung tâm chính trị, kinh tế, các cụm lực lượng, các căn cứ quân sự và khu dân cư. QCPK có các binh chủng: tên lửa phòng không, pháo phòng không, rađa phòng không.
Quân chủng Không quân: là quân chủng làm nhiệm vụ sử dụng khí cụ bay để đánh các mục tiêu trên không, trên đất liền và trên biển
BỘ TƯ LỆNH THỦ ĐÔ VÀ CÁC QUÂN KHU
Bộ Tư lệnh Thủ đô
Bảo vệ Thủ đô Việt Nam
Tư lệnh: Đại tá Phí Quốc Tuấn
Chính ủy: Thiếu tướng Phùng Đình Thảo
Quân khu 1
Bảo vệ vùng Biên giới phía Bắc
Bộ tư lệnh đóng ở thành phố Thái Nguyên.
Tư lệnh: Trung tướng Nguyễn Văn Đạo, {thay Trung tướng Phạm Xuân Thệ (về hưu theo quyết định công bố ngày 31/12/2007)}
Chính ủy: Trung tướng Vi Văn Mạn, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam- Phó Chính ủy: Đại tá Đinh Thế Hòa.
Quân khu 2
Bảo vệ vùng Tây Bắc
Bộ tư lệnh đóng ở thành phố Việt Trì
Tư lệnh: Trung tướng Đỗ Bá Tỵ, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (thay Trung tướng Ma Thanh Toàn ngày 7/2/2007).
Chính ủy: Trung tướng Lê Minh Cược
Quân khu 3
Bảo vệ các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng.
Bộ tư lệnh đóng ở thành phố Hải Phòng.
Tư lệnh: Trung tướng Nguyễn Văn Lân.
Chính ủy: Thiếu tướng Lương Cường (quyết định công bố ngày 31/12/2007).
Quân khu 4
Bảo vệ vùng Bắc Trung Bộ
Bộ tư lệnh đóng ở thành phố Vinh
Tư lệnh: Trung tướng Đoàn Sinh Hưởng.
Chính ủy: Thiếu tuớng Mai Quang Phấn, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Quân khu 5
Bảo vệ vùng Nam Trung Bộ Việt Nam bao gồm Tây Nguyên và các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
Trụ sở Bộ tư lệnh: thành phố Đà Nẵng
Tư lệnh: Trung tướng Nguyễn Trung Thu (từ tháng 10/2007).
Chính ủy: Thiếu tướng Nguyễn Thành Đức (2007).
Quân khu 7
Bảo vệ vùng Đông Nam Bộ.
Bộ tư lệnh đóng ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Tư lệnh: Trung tướng Lê Mạnh?
Chính ủy: Trung tuớng Nguyễn Thành Cung, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Quân khu 9
Bảo vệ vùng Tây Nam Bộ.
Bộ tư lệnh đóng ở thành phố Cần Thơ.
Tư lệnh: Trung tướng Trần Phi Hổ (31/12/2007),
Chính ủy: Thiếu tuớng Nguyễn Việt Quân, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
File đính kèm:
- giao an 12 chuan_1.doc