I- MỤC TIấU
1. Kiến thức: - Cung cấp cho học sinh những nội dung cơ bản về xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.
- Học sinh nứm vững những nội dung cơ bản về quản lý bảo vệ biên giớ quốc gia, xây dựng ý thức trách nhiệm trong từng hành động, công việc của mình trong công cuộc xây dựng, quản lý và bảo vệ biên giới nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
2. Kỷ năng: Xác định cho học sinh ý thức trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II- CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn
- Nghiờn cứu bỏi 1 trong SGK, SGV và cỏc tài liệu liên quan đến bài học.
- Tranh, ảnh
2. Học sinh
- Chuẩn bị SGK, vở ghi, bỳt viết,
- Đọc trước bài 1 trong SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 11 - Tiết 9, Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án GDQP – AN . Lớp 11
Tuần :9
Tiết:9
Bài 3
BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIấN GIỚI QUểC GIA
I- MỤC TIấU
1. Kiến thức: - Cung cấp cho học sinh những nội dung cơ bản về xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.
- Học sinh nứm vững những nội dung cơ bản về quản lý bảo vệ biên giớ quốc gia, xây dựng ý thức trách nhiệm trong từng hành động, công việc của mình trong công cuộc xây dựng, quản lý và bảo vệ biên giới nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
2. Kỷ năng: Xác định cho học sinh ý thức trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II- CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn
- Nghiờn cứu bỏi 1 trong SGK, SGV và cỏc tài liệu liờn quan đến bài học.
- Tranh, ảnh
2. Học sinh
- Chuẩn bị SGK, vở ghi, bỳt viết,
- Đọc trước bài 1 trong SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
ĐL
Phương phỏp tổ chức
1:Phần mở đầu
- Nhận lớp + Kiểm tra sỉ số
- Giới thiệu nội dung bài học
* Kiểm tra bài củ
Trỏch nhiệm của học sinh trong việc chấp hành luật nghĩa vụ quõn sự
8’
HS lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số
GV gọi 3-5 em trả lời nhận xột và cho điểm
2: Phần cơ bản
II: Biên giới quốc gia.
Sự hình thành biên giới quốc gia Việt Nam.
Tuyến biên giới đất liền:
+ Biên giới Việt Nam – Trung Quốc: 1306 km.
+ Biên giới Việt Nam – Lào : 2067 km.
+ Biên giới Việt Nam – Campuchia: 1137 km.
Tuyến biển, đảo:
+ Đã xác định được 12 điểm để xác định đường cơ sở.
+ Đã kí hiệp định với Trung Quốc về phân định vịnh bắc bộ.
+ Thiết lập vùng nước lịch sử với Campuchia.
+ Đã kí hiệp định phân định biển với Thailan, Indonesia.
+ Đang phải giả quyết, phân định với: TQ về biển Đông và chủ quyền ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; Với Campuchia, Malaisia, Philippine và một số nước khác.
Cách xác định biên giới quốc gia.
Xác định biên giới quốc gia trên đất liền: Xác định theo các điểm, toạ độ, đường, vật chuẩn.
Xác định biên giới quốc gia trên sông suối:
+ Trên sông mà tàu thuyền đi lại thì được xác định giữu các lạch chính của sông.
+ Trên sông mà tàu thuyền không đi lại thì biên giới theo giữa sông, suói đó.
Khi biên giới được xác định cần có biện pháp cố định đường biên giới đó, có thể dùng tài liệu ghi lại, đặt mốc quốc giới, dùng đường phát quang..
Xác định biên giới quốc gia trên biển: Theo luật biển và công ước quốc tế.
Xác định biên giới quốc gia trong lòng đất: Được xác định là mặt thẳng đứng của đường biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất.
Xác định biên giới quốc gia trên không: Được xác định là mặt thẳng đứng của đường biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời.
Khái niệm biên giới quốc gia.
Khái niệm.
Biên giới quốc gia là ranh giới phân định lãnh thổ của quốc gia này với lãnh thổ của quốc gia khác hoặc các vùng mà quốc gia có chủ quyền trên biển.
Biờn giới quốc gia của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và mặt thẳng đứng theo đường đú để xỏc định giới hạn lónh thổ đất liền, cỏc đảo, cỏc quần đảo trong đú cú quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, vựng biển, lũng đất, vựng trời của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam.
Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia:
Biên giới quốc gia trên đất liền.
Biên giới quốc gia trên biển.
Biên ngiới quốc gia trên không.
Biên giới quốc gia trong lòng đất.
Nước ta có đường biên giới trên đất liền dài 4510km. phía bắc giáp trung quốc có đường biên giới dài 1306km, phía tây giáp Lào đường biên giới dài 2067km, phía Tây Nam giáp campuchia có đường biên giới dài 1137km, phía đông giáp biển đông có bờ biển dài 3260km. Vùng biển nước ta tiếp giáp với 9 quốc gia và vùng lãnh thổ là: Trung Quốc, campuchia, Thái Lan, Inđonesia, Malaysia,philipin, bruney, Singapore và Đài loan.
Xác định biên giới quốc gia Việt Nam.
Nguyên tắc xác định biên giới quốc gia.
Xác định bằng điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc gia nhập hoắc do pháp luật Việt Nam quy định.
Xác định biên giới quốc gia bằng 2 cách:
+ Đàm phán thương lượng để đi đến kí kết hiệp ước, hoặc sử dụng một cơ quan tài phán hay trọng tài quốc tế để phán quyết.
+ Đối với biên giới trên biển thì nhà nước tự quy định phù hợp với công uớc Liên Hợp Quốc về luật biển.
Nội dung, biện pháp xây dựng, quản lí và bảo vệ biên giới quốc gia.
Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật về biên giới quốc gia.
Xây dựng khu vực biên giới vững mạnh, toàn diện.
Xây dựng nền biên phòng toàn dân, bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh trật tự ở khu vực biên giới.
Quản Lý, bảo vệ biên giới quốc gia, hệ thống mốc giới, đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm lãnh thổ, biên giới và các hành vi vi phạm pháp luật xẩy ra ở khu vực biên giới
Cũng cố:
35’
2’
Làm thế nào để xác định được biên giới quốc gia ?
Biên giới quốc gia là gì ?
Những bộ phận nào cấu thành biên giới quốc gia ?
Biên giới quốc gia Việt Nam tiếp giáp với những quốc gia và vùng lãnh thổ nào ?
Nước ta xác định biên giới quốc gia dựa trên những nguyên tắc nào ?
Giáo viên trình bày, HS chú ý ghi chép
Xây dựng, quản Lý, bảo vệ biên giới quốc gia có những nội dung cơ bản nào ?
Vị trớ, ý nghĩa của việc xõy dựng và quản lý, bảo vệ biờn giới quốc gia là gì:
GV cũng cố lại ưu điểm và khuyết điểm của tiết học
3: Phần kết thỳc
Nhận xột , đỏnh giỏ tiết học.
GV giao bài tập về nhà.
Xuống lớp.
5’
HS nghiờm tỳc lắng nghe và ghi bài tập
IV: Rỳt kinh nghiệm:
Kớ Duyệt
Cỏi nước,ngàythỏng.năm 2009
File đính kèm:
- Tuần 9.doc