Giáo án Thể dục Lớp 11 - Tiết 29 đến Tiết 33 - Năm học 2009-2010

I- Mục tiêu

1. kiến thức:

- Nắm được các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo và vận chuyển người bị thương, bị nạn .

2. kĩ năng:

 - Có tinh thần ,thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh

hoạt vào trong thực tế cuộc sống.

II- Chuẩn bị:

1- Giáo viên:

- Giáo án, SGK 11. Chuẩn bị một số hình ảnh minh họa

2- Học sinh:

- Sách vở, bút

- Các loại cơ sở vật chất khác có liên quan đến nội dung bài học

III- Địa điểm

 Sõn trường Nguyễn Lương Bằng

IV. Tiến trình dạy học

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 11 - Tiết 29 đến Tiết 33 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/1/2010 Tuần dạy: 25 Tiết 29 Bài: 7 Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương Tiết 1 I- Mục tiêu 1. kiến thức: - Nắm được các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo và vận chuyển người bị thương, bị nạn . 2. kĩ năng: - Có tinh thần ,thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống. II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Giáo án, SGK 11. Chuẩn bị một số hình ảnh minh họa 2- Học sinh: - Sách vở, bút - Các loại cơ sở vật chất khác có liên quan đến nội dung bài học III- Địa điểm Sõn trường Nguyễn Lương Bằng IV. Tiến trình dạy học Nội dung Định lượng Phương phỏp tổ chức lớp a- Nhận lớp: 1- Kiểm tra sĩ số lớp, cơ sở vật chất phục vụ cho học tập. 2- Phổ biến mục đích nội dung và yêu cầu của bài học 3- Kiểm ta bài cũ: Em hãy nêu tác dụng, cấu tạo câc bộ phận của súng tiểu liên AK? - Giáo viên nghe học sih trả lời câu hỏi, nhận xét, đánh giá, cho điểm 3’ - Trung đội trưởng kiểm tra báo cáo giáo viên - Học sinh chú ý lăng nghe, tiếp thu nội dung bài học - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên b- Bài mới I- Cầm máu tạm thời: 1- Mục đích: Nhanh chóng làm ngừng chảy máu bằng các biện pháp đơn giản để hạn chế đến mức thấp nhất sự mất má, góp phần cứu sống tính mạng người bị nạn, tránh các tai biến nguy hiểm. 2- Nguyên tắc cầm máu tạm thời: a- Phải khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy mấu: b- Phải sử lý đúng chỉ định theo tính chất của vết thương: c- Phải đúng quy trình kỹ thuật.3- Phân biệt các loại chảy máu. a- Chảy máu mao mạch. - Máu đỏ thẫm, thấm ra tại chỗ bị thương. b- Chảy máu tĩnh mạch nhỏ và vừa. - Máu đỏ thẫm, chảy ra tại chỗ vết thương. c- Chảy máu động mạch. - Máu đỏ tươi, chảy vọt thành tia (theo nhịp tim đập) hoặc trào qua miệng vết thương. 4- Các biện pháp cầm máu tạm thời. a- ấn động mạch. - Dùng các ngón tay ấn đè lên đường đi của động mạch b- Gấp chi tối đa. c- ép băng. d- Băng chèn. e- Băng nút. f- Ga rô. II- Cố định tạm thời xương gãy. 1- Tổn thương gãy xương. 2- Mục đích. 3- Nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy. 4- Kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy. a- Các loại nẹp thường dùng cố định tạm thời xương gãy. - Nẹp tre, nẹp gỗ: là loại nẹp được dùng rất phổ biến, rễ làm song phải đúng quy tắc sau. + Chiều rộng của nẹp: 5- 6 cm + Chiều dày của nẹp: 0,5- 0,8 cm + Chiều dài của nẹp tuỳ thuộc vào từng chi gãy b- Kỹ thuật cỗ định tạm thời một số trường hợp xương gãy. III- Hô hấp nhân tạo. 1- Nguyên nhân gây ngạt thở. - Do chết đuối - Bị vùi lấp lâu dưới đất, cát, bê tông - Do hít phải chất khí độc 2- Cấp cứu ban đầu. a- Những biện pháp cần làm ngay. - Loại bỏ nguyên nhân gây ra ngạt - Khai thông đường hô hấp - Làm hô hấp nhân tạo b- Các phương pháp cô hấp nhân tạo. - Phương pháp thổi ngạt - Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực c- Những điểm chú ý khi khi làm hô hấp nhân tạo. - Làm sớm, kiên trì cho đến khi người bị nạn tự thở được - Làm đúng nguyên tắc, lực đủ mạnh - Làm tại chỗ thông thoáng - Không được làm hô hấp nhân tạo cho người bị nhiễm chất độc hoá học, bị sức ép, bị thương ở ngực, gãy xương sườn và tổn thương cột sống. 3- Tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở. a- Tiễn triển tốt. - Hô hấp dần hồi phục, người bị nạn nấc và bắt đầu thở trở lại, sắc mặt hồng dần trở lại. b- Tiến triển sấu. - Xuất hiện các mảng tím trên da, nhãn cầu mềm, nhiệt độ hậu môn thấp hơn 250C. Bắt đầu có hiện tượng cứng đờ của xác chết. IV- Kỹ thuật chuyển thương. 1- Mang vác bằng tay. - Bế nạn nhân - Cõng trên lưng - Dìu, vác trên vai 2- Chuyển nạn nhân bằng cáng. * Các loại cáng. - Cáng bạt khiêng tay. - Cáng võng đay, võng bạt. - Cáng tre hình thuyền b- kỹ thuật cáng thương. 4- Củng cố bài - Giáo viên nhắc lại các kiến thức cơ bản cần phải nhớ về đường ngắm cơ bản, đường ngắm đúng 40’ - Học sinh chú ý năng nghe, ghi chép bài đầy đủ, trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Em hãy cho biết mục đích của cầm máu tạm thời? - Nguyên tắc cầm máu tạm thời gồm những nguyên tắc nào? - Theo em hiểu chảy máu gồm mấy loại - Khi làm hô hấp nhân tạo cần phải chú ý những điểm gì? - Có mấy loại kỹ thuật chuyển thương? - Trong thực tế kỹ thuật nào thường được sử dụng nhất? - Học sinh chú ý lăng nghe III- Xuống lớp 1- Nhận xét giờ học. - Ưu điểm- khuyết điểm giờ học 2- Dặn dò học sinh chuẩn bị tốt chop giờ học sau 2’ - Học sinh chú ý lăng nghe Ngày soạn:20/1/2010 Tuần dạy: 25 Tiết 30- 31 Bài: 7 Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương Tiết 2-3 I- Mục tiêu 1. kiến thức: - Nắm được các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo và vận chuyển người bị thương, bị nạn . 2. kĩ năng: - Có tinh thần ,thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống. II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Giáo án, SGK 11. Chuẩn bị một số hình ảnh minh họa, đội hình mẫu 2- Học sinh: - Sách vở, bút, băng nẹp - Các loại cơ sở vật chất khác có liên quan đến nội dung bài học III- Địa điểm Sõn trường Nguyễn Lương Bằng IV. Tiến trình dạy học nội dung định lượng phương pháp tổ chức lớp a- Nhận lớp: 1- Kiểm tra sĩ số lớp, cơ sở vật chất phục vụ cho học tập. 2- Phổ biến mục đích nội dung và yêu cầu của bài học 3’ - Trung đội trưởng kiểm tra báo cáo giáo viên - Học sinh chú ý lăng nghe, tiếp thu nội dung bài học * Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3-5 m b- Bài mới i- Thực hành kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương 1- Các biện pháp cầm máu tạm thời a- ấn động mạch b- Gấp chi tối đa c- Băng ép. d- Băng chèn. e- Băng nút. f- Ga rô. - Giáo viên làm mẫu phân tích động tác và tổ chức cho học sinh tập luyện Bước 1: Làm nhanh Bước 2: làm chậm có phân tích Bước 3: làm tổng hợp 2- Kỹ thuật cố định tạm thời một số trường hợp gẫy xương. (xương bàn tay, xương cẳng tay, xương cánh tay, xương cẳng chân, xương đùi) - Giáo viên làm mẫu phân tích động tác và tổ chức cho học sinh tập luyện 3- Củng cố bài - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm 40’ 2lần 1-2 lần * Đ.hình thực hành x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x - Học sinh chú ý quan sát giáo viên làm mẫu, phân tích và thực hiện các cách cầm máu tạm thời. - Giáo viên tổ chức cho hai học sinh một nhóm thực hành cầm máu cho nhau * Đội hình thực hành x x x x x x x x x GV - Học sinh chú ý quan sát giáo viên làm mẫu, phân tích. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm 3 học sinh. - Trong quá trình học sinh thực hiện giáo viên chú ý quan sát sửa sai cho học sinh - Giáo viên mời 2 học sinh lên thực hiện động tác ném lựu đản trúng đích cho cả lớp quan sát. GV nhận xét, rút kinh nghiệm c- Xuống lớp 1- Nhận xét giờ học. - Ưu điểm- khuyết điểm giờ học 2- Dặn dò học sinh chuẩn bị tốt cho giờ học sau 2’ * Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3-5 m GV Ngày soạn:20/1/2010 Tuần dạy: 26 Tiết 32- 33 Bài 7: Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương Tiết 4-5 I- Mục tiêu 1. kiến thức: - Nắm được các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo và vận chuyển người bị thương, bị nạn . 2. kĩ năng: - Có tinh thần ,thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống. II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Giáo án, SGK 11. Chuẩn bị một số hình ảnh minh họa, đội hình mẫu 2- Học sinh: - Sách vở, bút - Các loại cơ sở vật chất khác có liên quan đến nội dung bài học III- Địa điểm Sõn trường Nguyễn Lương Bằng IV. Tiến trình dạy học Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức lớp a- Nhận lớp: 1- Kiểm tra sĩ số lớp, cơ sở vật chất phục vụ cho học tập. 2- Phổ biến mục đích nội dung và yêu cầu của bài học 3- Kiểm tra bài cũ. Em hãy cho biết các nguyên tắc cầm máu tạm thời - Giáo viên nhận xét, cho điểm 3’ - Trung đội trưởng kiểm tra báo cáo giáo viên - Học sinh chú ý lăng nghe, tiếp thu nội dung bài học * Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3-5 m - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên b- Bài mới i- Thực hành kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương 1- Cấp cứu ban dầu người bị ngạt thở. - Giáo viên tổ chác làm theo 3 bước. Bước 1: Làm nhanh Bước 2: làm chậm có phân tích Bước 3: làm tổng hợp - Giáo viên làm mẫu phân tích động tác và tổ chức cho học sinh tập luyện 2- Kỹ thuật chuyển thương. - Giáo viên làm mẫu phân tích động tác và tổ chức cho học sinh tập luyện 3- Củng cố bài - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm 40’ 2lần 1-2 lần * Đ.hình thực hành x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x - Học sinh chú ý quan sát giáo viên làm mẫu, phân tích và thực hiện kỹ thuật hô hấp nhân tạo- ép tim ngoài lồng ngực. - Giáo viên tổ chức cho ba học sinh một nhóm thực hành kỹ thuật hô hấp nhân tạo, ép tim ngoài lồng ngực. * Đội hình thực hành x x x x x x x x x x x x GV - Học sinh chú ý quan sát giáo viên làm mẫu, phân tích. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm 4 học sinh. - Trong quá trình học sinh thực hiện giáo viên chú ý quan sát sửa sai cho học sinh - Giáo viên mời 2 học sinh lên thực hiện động tác ném lựu đản trúng đích cho cả lớp quan sát. GV nhận xét, rút kinh nghiệm c- Xuống lớp 1- Nhận xét giờ học. - Ưu điểm - khuyết điểm giờ học 2- Dặn dò học sinh chuẩn bị tốt cho giờ học sau 2’ * Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3-5 m GV

File đính kèm:

  • docBAI 7.Ky thuat cap cuu va chuyen thuong.doc