Giáo án Thể dục Lớp 11 - Tiết 14 đến Tiết 21

A. MỤC TIÊU.

 

1. Kiến thức:

- Nhảy cao: Ôn Chạy đà - giậm nhảy và một số động tác bổ trợ cho kỹ thuật nhảy cao “Nằm nghiêng”.

- Bóng chuyền: Ôn 3 tư thế chuẩn bị, kỹ thuật di chuyển và chuyền bóng cao tay bằng hai tay

2. Kỹ năng:

- Nhảy cao: Học sinh thực hiện cơ bản kỹ thuật chạy đà - giậm nhảy kiểu nhảy cao “Nằm nghiêng” . Thực hiện các động tác bổ trợ nhảy cao một cách tương đối.

- Bóng chuyền: HS nhớ 3 tư thế chuẩn bị cơ bản đã học, thực hiện kỹ thuật di chuyển và kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay.

B. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN.

 

- Sân tập thể dục của trường.

- Đệm, sào nhảy cao, cột nhảy cao, tranh ảnh nhảy cao “Nằm nghiêng.”

- 20 quả bóng chuyền.

 

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 35 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 11 - Tiết 14 đến Tiết 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng qua lưới do lực tác dụng vào - Phát bóng lệch hướng. III. Phần kết thúc. 1. Hồi tĩnh. 2. Nhận xét giờ học. 3. Bài tập về nhà. - Tập đứng lên ngồi xuống, bật cóc, lò cò. - Tập các kỹ thuật bóng chuyền đã học. 4. Xuống lớp. - GV hô: “Lớp giải tán!” - HS hô: “Khỏe!” 10’ - 12’ 45” 2l x 8N 2l x 8N 2l x 10C 2l x 30” 2l x 30” 2l x 30” 2l x 30” 28’ - 30’ (10’ ) 2l x 20” 2l x 30C 2l x 25C 2l (12’ - 15’) (5’ - 8’) 4’ - 5’ Đội hình nhận lớp xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx r Đội hình khởi động. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ž r - Trực ban cho lớp khởi động chung và khởi động chuyên môn. Đội hình kiểm tra bài cũ. xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx x x r GV gọi 2 HS lên thực hiện, có đánh giá, cho điểm. Đội hình tập bài tập bổ trợ. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ž r Đội hình tập nhảy cao - Đội hình tập bóng chuyền ž x x x x x x x r 10 - 12m x x x x x x x Đội hình củng cố bài: xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx x x r - GV gọi 2 HS lên thực hiện kỹ thuật vừa học. - GV nhận xét và sửa sai cho HS. Đội hình hồi tĩnh. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ž r Đội hình xuống lớp xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx x x r Tiết 20 : nhảy cao - bóng chuyền A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nhảy cao: Hoàn thiện 4 giai đoạn kỹ thuật của kiểu nhảy cao “Nằm nghiêng”. Thực hiện một số bài tập bổ trợ và thể lực. - Bóng chuyền: Ôn kỹ thuật chuyền bóng cao bằng hai tay và đệm bóng, phát bóng thấp tay nghiêng mình. 2. Kỹ năng: - Nhảy cao: Học sinh thực hiện cơ bản kỹ thuật nhảy cao “Nằm nghiêng” . Thực hiện các động tác bổ trợ nhảy cao và các BT thể lực một cách tương đối được. - Bóng chuyền: HS thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay, kỹ thuật đệm bóng. Thực hiện cơ bản kỹ thuật phát bóng thấp tay nghiêng mình. B. Địa điểm - phương tiện. - Sân tập thể dục của trường. - Đệm, sào nhảy cao, cột nhảy cao - 20 quả bóng chuyền. C. Tiến trình dạy học. Nội dung Định lượng Phương pháp - tổ chức I. Phần mở đầu. 1. Nhận lớp: - Trực ban tập trung lớp, báo cáo sỹ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của học sinh. 2. Khởi động. a) Khởi động chung. - Chạy tại chỗ. - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối. - Căng ép: ép dọc, ép ngang. b) Khởi động chuyên môn. Tại chỗ: - Đứng tại chỗ đá chân lăng phải (trái) - Chạy bước nhỏ. - Nâng cao đùi. - Chạy hất gót. - Chạy lăng mũi chân. 3. Kiểm tra bài cũ: - Kỹ thuật phát bóng thấp tay nghiêng mình. II. Phần cơ bản. 1. Nhảy cao: a) Một số bài tập bổ trợ kỹ thuật nhảy cao - Tại chỗ bật lò cò bằng chân giậm. - Đứng lên ngồi xuống. - Bật thu gối. b) Luyện tập: Chạy đà - giậm nhảy - trên không - tiếp đệm. Chạy thử đà. Phối hợp chạy đà - giậm nhảy - trên không - tiếp đệm. 2. Bóng chuyền 2.1 Ôn luyện - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay. - Kỹ thuật đệm bóng. - Kỹ thuật phát bóng thấp tay nghiêng mình. 2.2 Học mới: Kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện 3. Củng cố bài: Một số lỗi sai thường mắc khi phát bóng cao tay chính diện - Tư thế không ổn định khi phát bóng. - Bóng không qua lưới do lực tác dụng vào - Phát bóng lệch hướng. III. Phần kết thúc. 1. Hồi tĩnh. 2. Nhận xét giờ học. 3. Bài tập về nhà. - Tập đứng lên ngồi xuống, bật cóc, lò cò. - Tập các kỹ thuật bóng chuyền đã học. 4. Xuống lớp. - GV hô: “Lớp giải tán!” - HS hô: “Khỏe!” 10’ - 12’ 45” 2l x 8N 2l x 8N 2l x 10C 2l x 30” 2l x 30” 2l x 30” 2l x 30” 28’ - 30’ (10’ ) 2l x 20” 2l x 30C 2l x 25C 2l (12’ - 15’) (5’ - 8’) 4’ - 5’ Đội hình nhận lớp xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx r Đội hình khởi động. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ž r - Trực ban cho lớp khởi động chung và khởi động chuyên môn. Đội hình kiểm tra bài cũ. xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx x x r GV gọi 2 HS lên thực hiện, có đánh giá, cho điểm. Đội hình tập bài tập bổ trợ. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ž r Đội hình tập nhảy cao - Đội hình tập bóng chuyền ž x x x x x x x r 10 - 12m x x x x x x x Chia lớp thành 2 nhóm tập luyện: - Nhóm nữ ôn luyện các kỹ thuật bóng chuyền đã học. - Nhóm nam học kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện. - Giáo viên làm mẫu kỹ thuật (không bóng và có bóng) - HS tập không bóng - Tập có bóng Đội hình củng cố bài: xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx x x r GV gọi HS làm sai và sửa cho HS đó sau đó làm mẫu đt đúng Đội hình hồi tĩnh. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ž r Tiết 21: nguyên tắc hệ thống A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: Biết những điểm cơ bản của nguyên tắc hệ thống trong TL TDTT. Biết vận dụng những hiểu biết trên vào tập luyện thi đấu. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - HS chuẩn bị vở để ghi chép. - GV chuẩn bị bài dạy và hệ thống câu hỏi. C. Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Giới thiệu bài học ( 4 phút) Hoạt động của giáo viên HS Ghi bảng GV hỏi: Khi chúng ta vừa tập bài thể lực bật cóc 30m x 3 lần sau đó mới tập nhảy cao. Các em sẽ có cảm giác như thế nào? => Như vậy bài tập vừa rồi là không hợp lý. Vậy chúng ta phải tập những bài tập như thế nào mới hợp lý? Những bài tập đó muốn hợp lý thì chúng ta phải có những bài tập áp dụng nguyên tắc hệ thống. Chúng ta sẽ tìm hiểu nguyên tắc hệ thống trong bài học hôm nay. HS TL : Khi bật cóc xong, chân rất mỏi và không thể nhảy cao được. HS lắng nghe Bài 2: Nguyên tắc hệ thống. Hoạt động 2 Thế nào là nguyên tắc hệ thống?(5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV hỏi: Qua VD cô vừa nêu, bạn nào cho cô biết thế nào là nguyên tắc hệ thống. - GV: Đúng rồi! Khi TL TDTT muốn đạt được hiệu quả thì các bài tập phải phù hợp theo một trật tự, một cấu trúc chặt chẽ dựa trên cơ sở khoa học. HSTL: NTHT là bài tập TDTT phải phù hợp theo một trật tự nhất định trên cơ sở khoa học. - HS ghi vào vở 1. Khái niệm - NTHT: là một nguyên tắc dựa trên cơ sở khoa học để các bài tập TDTT được tiến hành theo một trật tự, cấu trúc thống nhất và chặt chẽ. Hoạt động 3: Nội dung của nguyên tắc hệ thống? (10phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV hỏi: Nội dung nguyên tắc hệ thống dựa trên quy luật nào? => Nguyên tắc này dựa trên các quy luật của quá trình nhận thức và mối quan hệ mang tính quy luật giữa LVĐ tập luyện và sự phát triển năng lực vận động. Vì vậy quá trình TL TDTT muốn đạt được hiệu quả cao cần phải đảm bảo tính mục đích, tính tuần tự và tính liên tục. - GV hỏi: Thế nào là tính mục đích? => Muốn tiếp thu được các kỹ năng kỹ xảo vận động cũng như phát triển được các tố chất thể lực thì các em cần hiểu được mục đích, nội dung của bài tập; tạo được cảm giác, tri giác vận động và hình thành được biểu tượng vận động. Vì vậy muốn đạt hiệu quả tập luyện, việc chọn lựa, sắp xếp các bài tập, các phương pháp tập luyện cần tuân theo một trình tự nhất định mang tính mục đích, tính khoa học. => TL TDTT thường xuyên sẽ dẫn đến quá trình thích ứng nâng cao sức khỏe nâng cao trình độ thể lực và mức độ hoàn thiện các kỹ năng kỹ xảo vận động cũng như các phẩm chất tâm lý. Ngừng TL TDTT sẽ làm giảm dần và mất đi các thích ứng đã đạt được, do vậy muốn nâng cao sức khỏe, thể lực và hoàn thiện kỹ thuật các động tác TDTT cần phải tập luyện thường xuyên và liên tục. HSTL: Phải đảm bảo tính tuần tự trong tập luyện HSTL: Chúng ta phải biết mục đích của bài tập thì mới chọn lựa, sắp xếp các bài tập cho phù hợp. 2. Nội dung - Tính mục đích. - Tính tuần tự - Tính liên tục. Hoạt động 4: Yêu cầu của nguyên tắc hệ thống (20 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV hỏi: Lớp 10 chúng ta đã học nội dung chạy tiếp sức, lên lớp 11 chúng ta vẫn học chạy tiếp sức, bạn nào cho cô biết sự khác biệt giữa lớp 10 và lớp 11 ở nội dung chạy tiếp sức. => Chương trình SGK TD đã đưa ra một hệ thống bài học rất hợp lý không những giúp các em có thể lĩnh hội được kỹ thuật chạy tiếp sức ở lớp 10 mà còn giúp các em có khả năng áp dụng vào thi đấu nâng cao thành tích và sức khỏe nữa. - GV hỏi: Trong giờ học nhảy cao thứ tự các bài học của chúng ta là gì? => Như vậy là bài học của chúng ta đã tuân theo nguyên tắc tập luyện từ dễ đến khó, từ động tác đơn lẻ đến phối hợp toàn bộ kỹ thuật. Và trong một giờ học nhảy cao. Chúng ta luôn tập mô phỏng động tác (không có xà) trước sau đó mới tập nhảy cao có xà với độ cao tăng dần. - GV hỏi: Có khi nào chúng ta học nhảy cao và nhảy xa trong một giờ học không? - GV hỏi: Có khi nào chúng ta tập chạy bền xong rồi mới nhảy cao không? - GV hỏi: Một tuần chúng ta có 2 tiết thể dục, vậy việc tập luyện TDTT có giúp ích gì cho em không? - HSTL: ở lớp 10 chúng em mới biết trao và nhận tín gậy trên đường chạy và hiểu được luật chạy tiếp sức. Lớp 11 sau khi TL chạy tiếp sức chúng em thấy thành tích không những kỹ thuật được hoàn thiện hơn mà thành tích được tăng lên rõ rêt. - HSTL: Tập giậm nhảy trước, sau đó mới học chạy đà rồi học đến trên không và tiếp đệm. HSTL: không thể được vì kỹ thuật giậm nhảy của nhảy cao và nhảy xa khác hoàn toàn nhau. - HSTL: không thể được vì khi chạy bền xong, chân mỏi, người bị mệt nên không thể nhảy cao được nữa. -HSTL: 2 tiết/ tuần giúp chúng em cảm thấy khỏe mạnh và khoan khoái đầu óc được thư giãn trong mỗi giờ học thể dục. 3. Yêu cầu: - TL TDTT càn phải tiến hành một cách có chủ đích, có kế hoạch. - Sắp xếp các nội dung của buổi tập cần chú ý đến tính tuần tự và mối liên hệ lẫn nhau giữa chúng - Cần tập luyện thường xuyên liên tục, tránh nghỉ tập luyện quá dài. Hoạt động 4: Củng cố bài và hướng dẫn về nhà(6 phút) Trong bài học hôm nay chúng ta đã học về nội dung và yêu cầu nguyên tắc hệ thống trong TL TDTT. Các em về nhà xem lại bài và có thể áp dụng nguyên tắc này một cách hợp lý để bài tập TDTT đạt hiệu quả cao hơn.

File đính kèm:

  • docTD 11Nhay cao bong chuyen.doc